Tiến Sĩ Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 7/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2012


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa ii
    Lời cam đoan iii
    Lời cảm ơn iv
    Mục lục v
    Danh mục từ viết tắt vi
    Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ vii

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ


    11
    KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    1.1.1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán 11
    1.1.1.1. Bản chất của kiểm toán 11
    1.1.1.2. Sự cần thiết của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 15
    1.1.2. Các cách phân loại kiểm toán 17
    1.1.2.1. Phân loại theo lĩnh vực kiểm toán 17
    1.1.2.2. Phân loại theo đối tượng kiểm toán 18
    1.1.2.3. Phân loại theo tổ chức bộ máy kiểm toán 21
    1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
    DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH 25
    GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP.
    1.2.1. Giá trị doanh nghiệp và sự cần thiết của xác định giá trị 25
    doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
    1.2.1.1. Khái niệm về giá trị doanh nghiệp 25
    1.2.1.2. Khái niệm về xác định giá trị doanh nghiệp 26
    1.2.1.3. Sự cần thiết của hoạt động xác định giá trị doanh28
    nghiệp trong kinh tế thị trường hiện nay
    1.2.2. Nội dung xác định giá trị doanh nghiệp 32
    1.2.3. Trình tự xác định giá trị doanh nghiệp 35
    1.2.4. Đặc điểm của Báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp 38
    1.2.5. Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 40
    1.2.5.1. Phương pháp tài sản 40
    1.2.5.2. Phương pháp dòng tiền chiết khấu 42
    1.2.5.3. Phương pháp định lượng lợi thế thương mại 42
    1.2.5.4. Phương pháp định giá dựa vào tỷ số giá bán/ thu nhập 43
    1.2.5.5. Phương pháp lợi nhuận 44
    1.3.ĐẶC ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
    XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    1.3.1. Đặc điểm kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp 44
    1.3.2. Các phương pháp kỹ thuật trong kiểm toán xác định giá
    trị doanh nghiệp
    1.3.2.1. Đặc điểm vận dụng phương pháp, kỹ thuật trong
    kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    1.3.2.2. Các kỹ thuật kiểm toán áp dụng trong kiểm toán
    xác định giá trị doanh nghiệp
    1.3.3. Trình tự tiến hành một cuộc kiểm toán 60
    1.3.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 60
    1.3.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 63
    1.3.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 64

    CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
    DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1. THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI 69
    VIỆT NAM HIỆN NAY
    2.1.1. Những căn cứ để tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp 69
    2.1.1.1. Đối với các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa 69
    2.1.1.2. Đối với các doanh nghiệp tiến hành xác định giá trị
    doanh nghiệp cho các mục đích khác
    2.1.2. Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp 72
    2.1.2.1. Đối với các doanh nghiệp tiến hành xác định giá trị
    doanh nghiệp để cổ phần hóa
    2.1.2.2. Đối với các doanh nghiệp tiến hành xác định giá trị
    doanh nghiệp cho các mục đích khác
    2.1.3. Nội dung và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 75
    2.1.3.1. Nội dung xác định giá trị doanh nghiệp 75
    2.1.3.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 77
    2.1.4. Đánh giá về thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp hiện
    79 nay và sự cần thiết phải kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    2.1.4.1. Một số đánh giá về thực trạng xác định giá trị doanh
    nghiệp hiện nay
    2.1.4.2. Sự cần thiết phải có kiểm toán xác định giá trị doanh
    nghiệp
    2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
    NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
    2.2.1. Nội dung và phương pháp kiểm toán xác định giá trị
    doanh nghiệp
    2.2.2. Quy trình kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp 101
    2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 101
    2.2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 104
    2.2.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 107
    2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
    2.3.1. Những thành tựu và kết quả đạt được 108
    2.3.2. Những tồn tại và hạn chế 112
    2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong kiểm toán xác
    định giá trị doanh nghiệp

    2.4. KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
    CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    3.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    3.1.2. Quan điểm định hướng và nguyên tắc hoàn thiện kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    3.2.1. Hoàn thiện mục tiêu của kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    3.2.2. Hoàn thiện nội dung kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp
    3.2.2.1. Kiểm toán tuân thủ các quy định trong xác định giá trị
    doanh nghiệp
    3.2.2.2. Kiểm toán báo cáo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp 138
    3.2.3. Hoàn thiện trình tự kiểm toán xác định giá trị doanh
    nghiệp
    3.2.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 144
    3.2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 148
    3.2.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 152
    3.2.4. Hoàn thiện phương pháp kiểm toán xác định giá trị
    doanh nghiệp
    3.2.4.1. Hoàn thiện việc đánh giá tính hợp lý của phương pháp
    xác định giá trị doanh nghiệp
    3.2.4.2. Hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
    trong giai đoạn lập kể hoạch kiểm toán
    158
    3.2.4.3. Hoàn thiện việc thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm
    toán xác định giá trị doanh nghiệp
    3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

    3.3.1. Đối với các cơ quan nhà nước 169
    3.3.2. Đối với các đơn vị kiểm toán 172
    KẾT LUẬN 174

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ viii
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix
    PHỤ LỤC

    x
    MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán, chia tách, giải thể, phá sản hoặc sáp nhập các doanh nghiệp là một hoạt động diễn ra thường xuyên với nhiều vấn đề phức tạp. Theo số liệu nghiên cứu mới nhất về hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam của Pricewaterhouse Coopers về “Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt nam trong năm 2009” thì số lượng giao dịch về mua bán và sáp nhập thành công trong năm 2009 là 295 giao dịch đạt mức 1,138 triệu đô la Mỹ và tăng so với 128 giao dịch của năm 2008 tăng tương đương 77%. Quá trình mua bán, chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản đòi hỏi phải có các thông tin đáng tin cậy về giá trị doanh nghiệp để giải quyết các mối quan hệ kinh tế của giữa những người góp vốn cũng như các nhà đầu tư. Thêm vào đó, trong những năm gần đây, hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một vấn đề đã và đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm vì cổ phần hóa không chỉ giúp giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước khi phải nắm giữ các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả mà còn giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo thu nhập cho Nhà nước. Trong quá trình tiến hành cổ phần hóa thì một vấn đề quan trọng được đặt ra là cần phải xác định được giá trị của doanh nghiệp để chuyển đổi hình thức doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là công việc rất phức tạp, khó khăn. Nó càng phức tạp và khó khăn hơn nữa trong điều kiện ở Việt Nam vì đây là một lĩnh vực mới mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm cả về lý luận cũng như hoạt động thực tiễn.
    Hiện nay, Việt Nam đã hình thành nhiều đơn vị, tổ chức độc lập thực hiện công việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng như Bộ Tài chính đã ban hành Hệ thống tiêu chuẩn về thẩm định giá để làm căn cứ thực hiện công việc xác định giá trị. Nhưng, trong thời gian qua hoạt động này còn nhiều hạn chế do các văn bản pháp luật liên quan vẫn còn chưa đầy đủ, các đơn vị, tổ chức tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp theo các phương pháp, thông tin khác nhau, thiếu sự thống nhất trong quy trình xác định giá trị doanh nghiệp. Điều này dẫn đến một số hạn chế như: một số doanh nghiệp được đánh giá giá trị quá cao gây ra khó bán cổ phần, bất lợi trong việc chia cổ phần ưu đãi trong nội bộ, trong khi đó một số doanh nghiệp lại bị đánh giá giá trị quá thấp dẫn tới Nhà nước bị thất thoát tài sản, ngân sách, các chủ sở hữu bị mất vốn khi chia tách, giải thể, phá sản. Chính điều này đã dẫn tới hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp còn chưa sát với thực tế, các kết quả không thống nhất và làm tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước hiện nay bị chậm trễ cũng như gây khó khăn cho việc chia tách, sáp nhập, giải thể và phá sản doanh nghiệp. Thêm vào đó, các hạn chế này làm cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư, những người mua cổ phiếu, những người đóng góp vốn thiếu các thông tin tin cậy về giá trị của doanh nghiệp để làm căn cứ ra quyết định.
    Chính vì vậy, một yêu cầu đặt ra là cần phải có hoạt động kiểm toán làm trung gian để xác nhận tính trung thực của việc xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp còn rất mới mẻ và còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu như về quy trình, nội dung và hệ thống phương pháp kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp. Từ đó, Tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...