Luận Văn Kiếm soát vốn theo cơ chế tập chung tại BIDV Việt Nam - Chi nhánh Nam kỳ khởi nghĩa Tp.HCM

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu
    ------
    Ngày nay, với một nền kinh tế phát triển và hội nhập thì bất kỳ một sự thay đổi nào cũng sẽ cĩ ảnh hưởng nhất định chung đến nền kinh tế thế giới. Trong năm 2008 vừa qua, kinh tế thế giới đã “rùng mình” trước một loạt các cuộc khủng hoảng dây chuyền của hệ thống các NH lớn. Đặc biệt, cơn chấn động tài chính ở Hoa Kỳ đã khiến nhiều thị trường tài chính, nhiều NH trên khắp thế giới bị lung lay hàng loạt.
    “Thế giới đang thay đổi với tốc độ chĩng mặt, đa số khơng nhận ra điều đĩ, chỉ cĩ một số ít người nhận ra sự thay đổi và chỉ cĩ một số rất ít người cĩ khả năng thay đổi. Thành cơng chỉ đến với những người nhận thức ra sự thay đổi và cĩ khả năng thay đổi”. Rupert Murdoch [8]
    Bước sang năm 2009, hịa mình vào xu thế đổi mới chung của thị trường tài chính thế giới, kinh tế Việt Nam đang dần thay đổi theo xu hướng tích cực hơn. Nếu như giai đoạn 2006-2007 là thời kỳ phát triển của các NHTM thì trong giai đoạn 2009-2010 sẽ là thời kỳ hình thành và phát triển của các Tập đồn tài chính với qui mơ lớn. “Nhận thức ra sự thay đổi” này, ngày 13/01/2007, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã chính thức triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung trong tồn hệ thống.
    Hiện nay, khơng chỉ cĩ BIDV là NH duy nhất áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, nhưng là NHTM Nhà nước đầu tiên mạnh dạng thực hiện Cơ chế đổi mới này. Nhận thấy việc đánh giá kết quả sau một năm thực hiện ban đầu là điều cấp thiết vì thế em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ KIỂM SỐT VỐN THEO CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI BIDV VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA TP. HCM.”
    Với những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình thực tập và thực hiện báo cáo. Em rất mong được sự thơng cảm , gĩp ý và chỉnh sửa từ phía ngân hàng, quí thầy cơ và các bạn sinh viên để báo cáo được hồn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn !

    1. Lý do chọn đề tài:
    Để tồn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh ngày càng đa dạng với nhiều loại hình định chế tài chánh và sâu hơn là hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, các NHTM Việt Nam buộc phải đổi mới hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, phải bắt đầu học hỏi, ứng dụng các cơng nghệ NH hiện đại nhằm đạt mục tiêu tồn tại, phát triển bền vững và nâng cao chất lượng kinh doanh.
    Trước đây, khi mà những NHTM Việt Nam chỉ hoạt động với qui mơ nhỏ, nguồn vốn của các NH tỏ ra thừa so với nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Hầu hết các NH chỉ quan tâm đến danh mục tài sản Cĩ, quan tâm đến phát triển dư nợ và quản lý các rủi ro tín dụng, chưa chú trọng, quan tâm đến quản lý nguồn tiền gửi, những nguồn đi vay khác. NH chỉ quản lý quá trình phân bổ các nguồn vốn huy động cho phù hợp với các quyết định tín dụng, chưa nhìn thấy rõ tác động của biến động lãi suất đối với thu nhập từ tiền lãi của NH một cách cĩ hệ thống. Dưới tác động của quy luật cạnh tranh, những diễn biến về lãi suất tiền vay/tiền gửi ngày càng đa dạng và phức tạp, chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới, thị trường bất động sản, các kênh huy động của định chế tài chánh phi NH, sự cạnh tranh giữa các NHTM . đã ảnh hưởng đến thu nhập từ tiền lãi của NH. Thực trạng này buộc các NH Việt Nam phải bước vào một quá trình đổi mới, quá trình tập trung vốn, tập trung trí tuệ, chuyển đổi mơ hình tổ chức, đảm bảo đáp ứng mơ thức và yêu cầu quản trị hiện đại của NHTM theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời là bước chuẩn bị để chuyển đổi thành những Tập đồn tài chính – ngân hàng với qui mơ lớn trong tương lai.

    Trong tiến trình hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, đi cùng với sự phát triển của những Tập đồn kinh tế lớn như: Mơ hình của Tập đồn Ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kơng), Tập đồn Oversea Chinese Banking Corporation (OCBC), Tập đồn Ngân hàng Hồng Kơng Thượng Hải (HSBC) Một số NHTM Việt Nam, mà cụ thể là tại BIDV – Việt Nam đã cĩ những dấu hiệu, những đặc điểm cơ bản của Tập đồn Tài chính – Ngân hàng. Đặc điểm này thể hiện ở quy mơ nguồn vốn, phạm vi hoạt động, khả năng chi phối thị trường, xu hướng mở rộng các hoạt động chức năng (ngồi hoạt động truyền thống) như bảo hiểm, chứng khốn, mơi giới kinh doanh
    Trên cơ sở lý luận về mối quan hệ tổng thể, chặt chẽ giữa tài sản Cĩ và tài sản Nợ. Đề tài sẽ nghiên cứu lý luận về kiểm sốt vốn, đánh giá về những hạn chế và tích cực của Cơ chế quản lý vốn mới – Cơ chế quản lý vốn tập trung đặc biệt là nhấn mạnh đến các phương pháp kiểm sốt rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản thơng qua Cơ chế quản lý vốn tập trung và từ đĩ đề xuất những giải pháp, kiến nghị kịp thời nhằm mục đích ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn quản lý vốn BIDV - Việt Nam. Điều này là nhu cầu bức thiết trong điều kiện sức cạnh tranh của ngành NH trên địa bàn ngày càng gay gắt, lãi suất thay đổi theo tín hiệu thị trường, lãi suất ngoại tệ phụ thuộc chủ yếu vào sự biến động của thị trường quốc tế nằm ngồi kiểm sốt của NH.
    Tiến tới thực hiện mục tiêu lớn nhất là “Xây dựng BIDV - Việt Nam trở thành một NH hợp nhất theo hướng NH đa năng, tập trung hĩa hoạt động và quyền lực tại HSC, kiểm sốt các sản phẩm, kế hoạch tài chính cho từng nhĩm khách hàng thơng qua các kênh phân phối (các chi nhánh). Chuyển đổi BIDV - Việt Nam thành Tập đồn tài chính – ngân hàng, trong đĩ, sự thành cơng của Cơ chế Quản lý vốn tập trung là bước chuyển đổi mang tính chiến lược, giữ vai trị quan trọng nhất.”[5]
    2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài:
    Từ ngày 3/7/2008 BIDV-Việt Nam chính thức áp dụng mơ hình tổ chức theo TA2 tại Hội sở chính. Cĩ thể xem đây là những thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu tổ chức tại cơ quan điều hành tồn hệ thống. Dự án T.A2 được thực hiện bởi nhĩm chuyên gia tư vấn từ tập đồn bảo hiểm ING của Hà Lan và học viện ngân hàng Bỉ (BBA). Dự án này tập trung vào các hoạt động chủ chốt như: quản lý chuyển đổi quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức, nguồn vốn, quản trị rủi ro, quản lý tài sản Nợ, tài sản Cĩ, chiến lược kinh doanh, chiến lược cơng nghệ thơng tin và chiến lược sản phẩm dịch vụ trong đĩ, Cơ chế Quản lý vốn tập trung là bước chuyển đổi mang tính chiến lược, giữ vai trị quan trọng nhất. BIDV-Việt Nam bắt đầu triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung (Cơ chế FTP) từ ngày 13/01/2007. [5]
    Trước đây, Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trương Võ Kim Ngân trường ĐH Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh đã bàn về Cơ chế này. Tuy nhiên, mỗi đề tài nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tích nhưng khía cạnh khác nhau. Nếu như bài Luận văn của tác giả đi trước chỉ nghiêng về suy luận, đánh giá một cách logic, chung chung và khái quát về cơ sở lý luận thực tế, thì trong Đề tài nghiên cứu của này,thơng qua kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN NKKN em đã đưa ra những con số minh chứng thực tế để tìm ra những hạn chế và đưa đến những giải pháp gắn liền với thực tiễn của từng giai đoạn, từng Chi nhánh. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất giữa hai Bài nghiên cứu.
    3. Mục tiêu nghiên cứu :
    - Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về kiểm sốt vốn, về Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Trên cơ sở nghiên cứu, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về Cơ chế quản lý vốn tập trung này.
    - Đưa ra kết luận về khả năng ứng dụng của Cơ chế quản lý vốn tập trung trong hệ thống NHTM Việt Nam.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    ã Đối tượng nghiên cứu.
    - Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
    ã Phạm vi nghiên cứu
    - Thời gian nghiên cứu: năm 2007, năm 2008.
    - Khơng gian nghiên cứu: BIDV Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
    5. Phương pháp nghiên cứu :
    - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê.
    - Phương pháp mơ tả, phương pháp so sánh.
    - Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin thực tế thơng qua việc phát phiếu thu thập thơng tin.
    6. Nội dung nghiên cứu :
    Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, bài Báo cáo nghiên cứu khoa học cĩ kết cấu gồm bốn chương lớn như sau :
    Chương 1: Lý luận cơ sở về kiểm sốt vốn và Cơ chế vốn tập trung tại NHTM.
    Chương 2: Phân tích thực tiễn về việc thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV- chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
    Chương 4: Khảo sát về tính ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại các NHTM.
    Ngồi ra phần cuối bài luận cịn cĩ Danh mục tài liệu tham khảo và Phần phụ lục.


    MỤC LỤC---—²–---PHẦN MỞ ĐẦU---------------------------------------------------------------------- 1
    Chương 1: LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ KIỂM SOÁT VỐN VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẠI NHTM.
    1.1. Khái quát về NHTM.------------------------------------------------------------- 5
    1.1.1, Khái niệm và chức năng của NHTM. . 5
    1.1.2, Hoạt động của NHTM. . 6
    1.2. Quản trị tài sản Có và tài sản Nợ.---------------------------------------------- 6
    1.2.1, Quản trị tài sản Có . 7
    1.2.1.1, Nghiệp vụ tài sản Có 7
    1.2.1.2, Các phương pháp quản trị tài sản Có . 7
    1.2.2, Quản trị Tài sản nợ . 12
    1.2.2.1, Nghiệp vụ tài sản Nợ. 12
    1.2.2.2, Các phương pháp quản trị tài sản Nợ . 13
    1.3. Ngân hàng thương mại với rủi ro.---------------------------------------------- 15
    1.3.1, Các hình thức rủi ro của Ngân hàng thương mại. 16
    1.3.1.1, Rủi ro thanh khoản. 16
    1.3.1.2, Rủi ro tín dụng. . 16
    1.3.1.3, Rủi ro tỷ giá hối đoái. 16
    1.3.1.4, Rủi ro lãi suất. 16
    1.3.2, Quy định về kiểm soát rủi ro 16
    1.4. Cơ chế Quản lý vốn tập trung.-------------------------------------------------- 17
    1.4.1, Khái niệm và mục đích thực hiện Cơ chế QLVTT. . 17
    1.4.2, Nguyên tắc thực hiện Cơ chế QLVTT. 18
    1.4.3, Ưu và nhược điểm của Cơ chế QLVTT. 18
    1.4.3.1,Ưu điểm . 19
    1.4.3.2, Nhược điểm 20
    1.5. Định giá chuyển vốn FTP.------------------------------------------------------- 20
    1.5.1, Khái niệm . 20
    1.5.2, Nguyên tắc định giá chuyển vốn FTP. 21
    1.5.3, Nội dung định giá chuyển vốn. 21
    1.5.3.1, Luân chuyển vốn giữa các chi nhánh. 21
    1.5.3.2, Tập trung rủi ro thanh khoản về HSC. . 22
    1.5.3.3, Tập trung rủi ro lãi suất về HSC. . 23
    1.5.3.4, Kỳ hạn chuyển vốn. 24
    1.5.3.5, Đồng tiền giao dịch. . 25
    1.5.3.6, Xác định thu nhập/chi phí. . 25

    Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ QLVTT TẠI BIDV – CN NAM KỲ KHỞI NGHĨA TP. HCM.
    2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam.---------------------- 28
    2.1.1, Lịch sử hình thành và phát triển 28
    2.1.2, Mạng lưới trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 29
    2.1.3, Mô hình tổ chức và năng lực kinh doanh . 29
    2.2. Giới thiệu về BIDV- CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa TP HCM.-------------------- 31
    2.2.1, Lịch sử hình thành và phát triển 31
    2.2.2, Cơ cấu tổ chức BIDV - CN NKKN 31
    2.2.3, Các nghiệp vụ hoạt động chủ yếu . 32
    2.3. Tình hình quản lý vốn tại BIDV - CN NKKN.--------------------------------- 33
    2.3.1, Tình hình thực hiện Cơ chế Quản lý vốn giai đoạn trước 2007. 33
    2.3.1.1, Thực hiện Cơ chế quản lý vốn bán tập trung. 33
    2.3.1.2, Nguyên tắc thực hiện Cơ chế QLVTT. 33
    2.3.1.3, Hạn chế của Cơ chế QLVTT. . 34
    2.3.2, Tình hình thực hiện Cơ chế QLVTT giai đoạn 2007 – 2008. . 35
    2.3.2.1, Trách nhiệm thực hiện giữa HSC và các CN. . 37
    2.3.2.2, Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ. 37
    2.4. Đánh giá thực hiện Cơ chế QLVTT tại BIDV - CN NKKN.----------------- 39
    2.4.1, Nhận định tình hình kinh doanh. 39
    2.4.2,Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2007-2008 40
    2.4.2.1, Tình hình huy động vốn và dư nợ tín dụng 41
    2.4.2.2, Nghiệp vụ chuyên sâu phục vụ TTCK 45
    2.4.2.3, Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV- CN NKKN . 46
    2.4.3, Nhận xét việc áp dụng Cơ chế QLVTT trong hoạt động kinh doanh của BIDV- CN NKKN. 50
    2.4.3.1, Những mặt tích cực 50
    2.4.3.2, Hạn chế tồn tại 51

    Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠ CHẾ QLVTT TẠI BIDV – CN NKKN.
    3.1. Định hướng phát triển của BIDV – CN NKKN.------------------------------- 53
    3.2. Giải pháp hoàn thiện Cơ chế QLVTT tại BIDV – CN NKKN.-------------- 54
    [​IMG]3.2.1, Điều kiện để triển khai Cơ chế QLVTT . 54
    3.2.2, Xây dựng cơ chế lãi suất “mua/bán” vốn linh động ứng với đặc thù của từng địa bàn, từng chi nhánh trong hệ thống. . 55
    3.2.2.1, Cơ sở hình thành giải pháp. . 55
    3.2.2.2, Các bước thực hiện giải pháp. . 55
    3.2.3, Các bước thực hiện khi chuyển đổi sang Cơ chế QLVTT 58
    3.2.3.1, Cơ sở hình thành giải pháp. 58
    3.2.3.2, Các biện pháp thực hiện giải pháp. . 59
    3.3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện Cơ chế QLVTT.---------------------------------- 60
    3.3.1, Kiến nghị đối với Hội sở chính. . 61
    3.3.2, Kiến nghị đối với các chi nhánh/đơn vị trực thuộc. 62

    Chương 4: KHẢO SÁT VỀ TÍNH ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QLVTT TẠI CÁC NHTM.
    4.1. Tổng quan Cơ chế QLVTT trên thị trường Tài chính – Ngân hàng.------- 64
    4.1.1, Xu hướng Tài chính – Ngân hàng trong nước 64
    4.1.2, Xu hướng phát triển của BIDV – Việt Nam . 64
    4.2. Kết quả khảo sát về tính ứng dụng của Cơ chế QLVTT trung tại các NHTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.----------------------------------------------------------------------------------- 65
    4.2.1, Mô tả quá trình thu thập thông tin thực tế 66
    4.2.2, Phân tích phương án trả lời của các NHTM . 66
    4.2.2.1, Phân tích chung 66
    4.2.2.2, Phân tích đánh giá của những NH áp dụng Cơ chế QLVTT . 67
    4.2.2.3, Phân tích đánh giá của những NH đã biết nhưng chưa áp dụng Cơ chế QLVTT . 70

    KẾT LUẬN----------------------------------------------------------------------------- 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHẦN PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...