Thạc Sĩ kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Tính đến cuối năm 2007, cả nước có trên 9.500 dự án đầu tư nước ngoài được


    cấp giấy phép đầu tư với vốn đăng ký trên 98 tỷ USD. Cũng như các nước đang phát


    triển trên thế giới, Việt Nam cũng trải qua hai làn sóng nước ngoài đổ vào. Làn sóng


    thứ nhất khởi đầu từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới, khi Quốc hội khoá VIII thông


    qua Luật đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở pháp lý cho thu hút đầu tư nước ngoài, đạt đỉnh


    cao vào năm 1996, sau đó giảm dần vì chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính


    Đông Á 1997 – 1998. Làn sóng thứ hai bắt đầu từ năm 2000, tăng mạnh vào năm 2006


    và đặc biệt là năm 2007, khi vốn FDI đăng ký đạt kỷ lục ở mức 20,3 tỷ USD.


    Ngoài vốn FDI, ODA, kiều hối, dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Việt Nam


    đã được cải thiện, số lượng và quy mô hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài tại


    Việt Nam tăng đáng kể.


    Đây là nguồn vốn quan trọng có tác dụng tăng tổng lượng vốn cần thiết cho Việt


    Nam phát triển, trực tiếp thúc đẩy thị trường chứng khoán và tạo ra sự hấp dẫn cổ


    phiếu doanh nghiệp. Tuy nhiên tác động tiêu cực của nó tới nền kinh tế lại rất lớn,


    không chỉ dừng ở khả năng mua bán, sáp nhập, thôn tính doanh nghiệp, tăng hoạt động


    đầu cơ mà có thể gây đổ vỡ thị trường tài chính nếu nhà đầu tư đồng loạt rút vốn. Vì


    vậy Việt Nam cần đến những biện pháp để kiểm soát dòng vốn vào và ngăn ngừa sự


    đảo ngược của dòng vốn này.


    2. Mục tiêu của đề tài


    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích thực trạng vốn đầu tư gián tiếp


    trong những năm qua trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trên cơ sở những tác


    động và hậu quả của dòng vốn này, đề tài sẽ đề xuất những giải pháp hoàn thiện hơn


    cho việc kiểm soát dòng vốn FPI trên TTCK Việt Nam.


    3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...