Thạc Sĩ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iii

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Đóng góp của luận văn 3
    5. Kết cấu của luận văn . 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN và thỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI
    THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO
    BẠC NHÀ NƯỚC . 5
    1.1. Cơ sở lý luận về chi Ngân sách nhà nước và kiểm soát chi Ngân
    sách nhà nước 5
    1.1.1. Một số khái niệm về NSNN, chi và kiểm soát chi NSNN 5
    1.1.2. Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 10
    1.1.3. Vai trò của kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 12
    1.1.4. Điều kiện và nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 13
    1.1.5. Trách nhiệm, quyền hạn của KBNN trong kiểm soát chi thường
    xuyên NSNN . 16
    1.1.6. Nội dung, quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN . 18
    1.1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên
    NSNN qua KBNN . 26
    1.2. Cơ sở thực tiễn về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN 28
    1.2.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN ở
    một số địa phương . 28

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.2. Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối
    với KBNN tỉnh Hải Dương . 34
    1.2.3. Các nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài 35
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
    2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 37
    2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin . 37
    2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 38
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 39
    2.3.1. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội 39
    2.3.2. Chỉ tiêu về hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên 39
    Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
    XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
    TỈNH HẢI DƯƠNG 40
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 40
    3.2. Khái quát về Kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương . 41
    3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN tỉnh Hải Dương . 41
    3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của KBNN tỉnh Hải Dương 45
    3.3. Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN của KBNN
    tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2013 . 47
    3.3.1. Cơ sở pháp lý về kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
    tỉnh Hải Dương 48
    3.3.2. Về chấp hành quy trình trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN 50
    3.3.3. Về kết quả kiểm soát chi theo các nhóm mục cụ thể 52
    3.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm soát chi thường
    xuyên NSNN của KBNN Hải Dương . 65
    3.4.1. Yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách . 65
    3.4.2. Yếu tố thuộc về đối tượng sử dụng NSNN . 66
    3.4.3. Yếu tố thuộc về hệ thống tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm soát chi
    thường xuyên NSNN . 68

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    3.5. Đánh giá tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN qua
    KBNN tỉnh Hải Dương . 69
    3.5.1. Những kết quả đã đạt được . 69
    3.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 73
    Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
    CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC quA
    KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH HẢI DƯƠNG . 80
    4.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của KBNN tỉnh Hải Dương 80
    4.1.1. Mục tiêu phát triển của KBNN tỉnh Hải Dương . 80
    4.1.2. Định hướng phát triển của KBNN tỉnh Hải Dương 82
    4.2. Quan điểm hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
    KBNN tỉnh Hải Dương . 82
    4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
    qua KBNN tỉnh Hải Dương 85
    4.3.1. Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh
    Hải Dương . 85
    4.3.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên đối với các đơn
    vị sử dụng NSNN 92
    4.3.2.1. Nâng cao chất lượng dự toán . 92
    4.4. Kiến nghị 94
    4.4.1. Kiến nghị với Chính phủ . 94
    4.4.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính . 95
    4.4.3. Kiến nghị với KBNN 95
    4.4.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 96
    4.4.5. Kiến nghị với các Bộ ngành, địa phương 96
    KẾT LUẬN 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102



    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    KBNN : Kho bạc Nhà nước
    NSNN : Ngân sách nhà nước
    NS : Ngân sách
    MLNS : Mục lục ngân sách
    NSTW : Ngân sách trung ương
    NSĐP : Ngân sách địa phương
    UBND : Uỷ ban nhân dân
    HĐND : Hội đồng nhân dân
    QLNN : Quản lý Nhà nước









    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
    Bảng:

    Bảng 3.1: Kết quả thu chi NSNN qua KBNN Hải Dương giai đoạn
    2010 - 2013 . 43
    Bảng 3.2: Cơ cấu các khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải
    Dương giai đoạn 2010-2013 . 53
    Bảng 3.3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên
    NSNN qua KBNN Hải Dương giai đoạn 2010-2013 . 72

    Sơ đồ:
    Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy KBNN Hải Dương . 47
    Sơ đồ 3.2: Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
    Hải Dương . 51



    1


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Kho bạc Nhà nước (KBNN) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện
    chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý Nhà nước về quỹ Ngân
    sách Nhà nước (NSNN), các quỹ tài chính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước
    được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; kế toán Nhà nước; thực hiện việc huy động
    vốn cho Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát
    hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. KBNN là một
    trong những cơ quan thực hiện các chính sách của Nhà nước trong việc điều hành vĩ
    mô nền kinh tế quốc dân.
    Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế của Việt Nam đã chuyển sang nền
    kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực Tài chính-Ngân sách nói
    chung và quản lý quỹ ngân sách của KBNN nói riêng đã có sự đổi mới căn bản, nhờ
    đó mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Chi tiêu NSNN những năm qua, ngoài
    việc đảm bảo hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, ổn định đời sống kinh tế
    xã hội, còn tạo tiền đề, những cơ sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh
    tế phát triển, tác động tích cực vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Chi NSNN có
    ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, vì thế nếu quản lý chi NSNN tốt sẽ góp
    phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững an ninh-quốc phòng, giải quyết tốt các
    vấn đề xã hội, kiểm soát chi là một khâu của quản lý NSNN, thực hiện tốt kiểm soát
    chi sẽ nâng cao hiệu quả chi NSNN.
    Thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng
    cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chi NSNN nói chung và lĩnh vực
    kiểm soát các khoản chi NS nói riêng. Điều đó thể hiện ở Nghị quyết Đại hội đại
    biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục đưa ra những giải pháp về quản lý tài
    chính, tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, trong
    đó nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm: xây dựng đồng bộ thể chế tài chính phù
    hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới cơ chế quản
    lý ngân sách, tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính thống nhất về 2


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    thể chế của NSNN Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong quản lý
    NSNN. Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ; hiện đại hoá công nghệ giám
    sát. Chuẩn mực hoá hệ thống kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế
    Để góp phần làm lành mạnh nền Tài chính quốc gia, Bộ Tài chính, Kho bạc
    Nhà nước đã chủ động làm tốt công tác quản lý quỹ NSNN, đặc biệt là việc kiểm
    soát chặt chẽ các khoản chi từ NSNN. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm triển khai thực
    hiện Luật NSNN (sửa đổi), năm 2002, trong lĩnh vực quản lý chi NSNN đã bộc lộ
    không ít những tồn tại. Từ đó đã làm hạn chế hiệu lực quản lý của các cơ quan chức
    năng và tác động tiêu cực đến hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN. Để khắc phục
    những hạn chế này, đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong
    đó cần tăng cường công tác quản lý và kiểm soát các khoản chi từ NSNN qua
    KBNN.
    Đối với tỉnh Hải Dương, sau nhiều năm thực hiện quản lý và kiểm soát chi
    NSNN qua KBNN theo Luật NSNN, cân đối thu, chi ngân sách tỉnh ngày càng vững
    chắc và ổn định, mọi khoản chi NSNN của các đơn vị đều được kiểm tra, kiểm soát
    và dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì việc quản
    lý, sử dụng các khoản chi NSNN ở tỉnh Hải Dương thông qua kiểm soát chi qua
    KBNN vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế; hiệu quả các khoản chi NS còn thấp,
    vẫn diễn ra tình trạng chi thường xuyên còn sai chế độ, sai định mức quy định; chi
    đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung, nghiệm thu khống khối lượng dẫn đến lãng phí,
    thất thoát NSNN, nợ công ngày một gia tăng . Mặt khác cơ chế quản lý và kiểm
    soát chi NSNN hiện hành tuy đã được sửa đổi, bổ sung, nhưng vẫn còn những tồn
    tại làm hạn chế hoạt động của NSNN và tạo ra tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật,
    kỷ cương tài chính của Nhà nước, bộ máy kiểm soát chi NSNN vẫn chưa được hiện
    đại hoá, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước và thế giới. Chính vì vậy,
    tác giả chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho
    bạc Nhà nước tỉnh Hải Dương” với mong muốn đưa ra những giải pháp nhằm góp
    phần giải quyết vấn đề thực tiễn nêu trên.
    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    2.1. Mục tiêu chung 3


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    Phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi NSNN nói
    chung, kiểm soát chi thường xuyên NSNN nói riêng. Đánh giá thực trạng vấn đề
    này ở KBNN tỉnh Hải Dương, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi
    thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dương trong giai đoạn tới.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa một số cơ sở lý luận cơ bản về NSNN, kiểm soát
    chi NSNN và kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN và bài học thực tiễn.
    - Nghiên cứu đánh giá thực trạng, các yếu tố tác động đến công tác kiểm
    soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dương.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường
    xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dương.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến chế
    độ, cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu chế độ quản lý, cấp phát, thanh
    toán các khoản chi thường xuyên NSNN qua KBNN được quy định trong Luật
    NSNN, Nghị định hướng dẫn Luật và các văn bản có liên quan. Đồng thời nghiên
    cứu thực tiễn công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Dương,
    từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên
    NSNN qua KBNN Hải Dương.
    - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác
    kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Hải Dương.
    - Về thời gian: đề tài khảo sát tình hình và dữ liệu của KBNN Hải Dương
    trong giai đoạn 2010-2013.
    4. Đóng góp của luận văn
    - Phân tích và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về kiểm soát chi thường
    xuyên NSNN qua KBNN nói chung và KBNN tỉnh Hải Dương nói riêng. 4


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
    qua KBNN trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nêu lên những kết quả đạt được, những hạn
    chế và nguyên nhân hạn chế.
    Đề xuất một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện và tăng cường công tác kiểm soát
    chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dương.
    5. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục và phụ
    lục, luận văn gồm có 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi thường xuyên NSNN
    qua KBNN.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
    tỉnh Hải Dương.
    Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
    qua KBNN tỉnh Hải Dương.
     
Đang tải...