Thạc Sĩ Kiểm soát bên trong hệ thống hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 612"]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU PHỤC VỤ ÔN THI CAO HỌC HÀNH CHÍNH CÔNG

    Kiểm soát bên trong hệ thống hành chính nhà nước, đó là sự giám sát, kiểm tra, thanh tra của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới, thủ trưởng đối với nhân viên, của các cơ quan chức năng đối với các cơ quan thực hiện những hoạt động liên quan. Bao gồm các hình thức như: kiểm tra, thanh tra của cơ quan hành chính thẩm quyền chung, kiểm tra chức năng và thanh tra chuyên ngành của các cơ quan thẩm quyền riêng và kiểm soát nội bộ cơ quan hành chính nhà nước.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Kiểm tra, thanh tra của cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung.
    Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý thẩm quyền chung (Chính phủ, và Uỷ ban nhân dân các cấp) mang tính hệ thống thứ bậc, chủ thể kiểm tra, thanh tra là cấp trên của đối tượng bị kiểm tra, thanh tra.
    - Hoạt động kiểm tra:
    Chính phủ, Uỷ ban nhân dân có thể kiểm tra bất kỳ một loại hoạt động nào của đối tượng bị quản lý, có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi xuất hiện những vi phạm.
    Hoạt động kiểm tra của các cơ quan quản lý thẩm quyền chung được thực hiện dưới nhiều hình thức: nghe báo cáo, đánh giá báo cáo của đối tượng kiểm tra, tự tổ chức đoàn kiểm tra tổng hợp hoặc về từng vấn đề;
    Do tính trực thuộc của đối tượng kiểm soát vào chủ thể kiểm soát, mà hoạt động kiểm tra của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân có tính quyền lực cao thể hiện ở: có quyền ra quyết định hành chính bắt buộc đối tượng kiểm tra phải thi hành; có quyền đình chỉ, bãi bỏ các quyết định trái pháp luật, hoặc sai trái của đối tượng bị kiểm tra, khi cần có thể áp dụng các biện pháp kỷ luật đối với cả những người có chức vụ hoặc đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Thanh tra hành chính:
    Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp.
    Thanh tra hành chính gồm thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện.
    Mục đích của thanh tra là:
    + Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật;
    + Phát hiện những sơ hở trong quản lý cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền có biện pháp khắc phục;
    + Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước;
    + Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
    Thẩm quyền của các cơ quan thanh tra chuyên ngành được quy định tại Luật Thanh tra - 2004.
    Điều 14. Thanh tra Chớnh phủ
    1. Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Chính phủ.
    2. Thanh tra Chớnh phủ cú Tổng thanh tra, Phú Tổng thanh tra và Thanh tra viờn.
    Tổng thanh tra là thành viên Chính phủ, do Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuẩn và Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Tổng thanh tra chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh tra.
    3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Thanh tra Chính phủ do Chính phủ quy định.
    Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Chớnh phủ
    1. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
    2. Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, của nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
    3. Thanh tra vụ việc khác do Thủ tướng Chính phủ giao.
    4. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
    5. Thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa và chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng.
    6. Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, về khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng trỡnh cấp cú thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm quyền; hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra, về khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng.
    7. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra; bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
    8. Tổng hợp, bỏo cỏo kết quả về cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Chính phủ; tổng kết kinh nghiệm về cụng tỏc thanh tra.
    9. Thực hiện hợp tỏc quốc tế về cụng tỏc thanh tra, cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và chống tham nhũng.
    10. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
    Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng thanh tra
    1. Lónh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Chính phủ.
    2. Xây dựng chương trỡnh, kế hoạch thanh tra trỡnh Thủ tướng Chính phủ quyết định và tổ chức thực hiện chương trỡnh, kế hoạch đó.
    3. Trỡnh Thủ tướng Chính phủ hoặc tự mỡnh quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
    4. Đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ (gọi chung là Bộ trưởng), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thanh tra trong phạm vi quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là bộ), Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh).
    5. Kiến nghị Bộ trưởng đỡnh chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ những quy định do bộ đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước, của Tổng thanh tra về công tác thanh tra; nếu Bộ trưởng không đỡnh chỉ hoặc huỷ bỏ văn bản đó thỡ trỡnh Thủ tướng Chính phủ quyết định.
    6. Đỡnh chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bói bỏ những quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn bản của Tổng thanh tra về công tác thanh tra.
    7. Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Thủ tướng; phối hợp với người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xem xột trỏch nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó.
    8. Xem xét những vấn đề mà Chánh thanh tra bộ không nhất trí với Bộ trưởng, Chánh thanh tra tỉnh không nhất trí với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về công tác thanh tra và đề nghị Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét lại; trường hợp Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh không xem xét hoặc đó xem xột nhưng Tổng thanh tra không nhất trí thỡ bỏo cỏo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
    9. Lónh đạo cơ quan Thanh tra Chính phủ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật
    Điều 17. Thanh tra tỉnh
    1. Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giỳp Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
    2. Thanh tra tỉnh cú Chỏnh thanh tra, Phú Chỏnh thanh tra và Thanh tra viờn.
    Chỏnh thanh tra tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức sau khi thống nhất với Tổng thanh tra.
    3. Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về cụng tỏc, tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chớnh phủ.
    Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh
    1. Thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện), của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung là sở).
    2. Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, nhiều sở.
    3. Thanh tra vụ việc khỏc do Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh giao.
    4. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
    5. Thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa và chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng.
    6. Hướng dẫn công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính; phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan hướng dẫn chế độ chính sách, tổ chức biên chế đối với Thanh tra huyện, Thanh tra của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung là Thanh tra sở).
    7. Tổng hợp, bỏo cỏo kết quả về cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
    8. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
    Điều 20. Thanh tra huyện
    1. Thanh tra huyện là cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cú trỏch nhiệm giỳp Uỷ ban nhõn dõn cựng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
    2. Thanh tra huyện cú Chỏnh thanh tra, Phú Chỏnh thanh tra và Thanh tra viờn.
    Chỏnh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức sau khi thống nhất với Chỏnh thanh tra tỉnh.
    3. Thanh tra huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân cùng cấp, đồng thời chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh.
    Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra huyện
    1. Thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
    2. Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban nhân dân xó, phường, thị trấn, nhiều cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
    3. Thanh tra vụ việc khỏc do Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện giao.
    4. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
    5. Thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa và chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng.
    6. Tổng hợp, bỏo cỏo kết quả về cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
    7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...