Luận Văn Kiểm chứng cơ chế bảo mật dựa trên ast

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt khóa luận

    Từ trước đến nay, bảo mật thông tin luôn chiếm một vai trò rất quan trọng của một tổ chức, công ty hay quốc gia. Trong Công nghệ thông tin vấn đề bảo mật được chú trọng và quan tâm một cách nghiêm túc. Đã có rất nhiều cơ chế bảo mật được đưa ra và thích hợp cho từng lĩnh vực riêng.

    Khóa luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kiểm chứng cơ chế bảo mật thông tin dựa trên RBAC. Nghiên cứu các mô hình RBAC, các ví dụ về các mô hình và ứng dụng của các mô hình này trong thực tiễn.

    Giới thiệu công cụ CDT để xây dựng mô hình kiểm chứng cơ chế bảo mật dựa trên AST (Abstract Syntax Tree). Các ứng dụng của CDT trong bài toán kiểm chứng.

    Những nghiên cứu tập trung vào kiểm chứng mô hình RBAC dựa trên AST sẽ là nền móng cho những nghiên cứu rộng hơn và khả dụng hơn trong tương lai không xa.

    Để thuyết phục hơn, khóa luận đưa ra một bài toán ví dụ để kiểm chứng mô hình RBAC0 và mã nguồn viết bằng Java (trên công cụ Eclipse) và mô hình được Test trên ngôn ngữ C/C++.





    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1

    1.1. Bối cảnh 1

    1.2. Mục tiêu khóa luận 1

    1.3. Cấu trúc khóa luận 2

    CHƯƠNG 2. CÁC MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TRUY CẬP DỰA TRÊN VAI TRÒ 3

    2.1. Giới thiệu 3

    2.2. Nền tảng và động lực 4

    2.3. Các vai trò và các khái niệm liên quan 7

    2.4. Các mô hình một họ tham chiếu 8

    2.5. Mô hình cơ sở 10

    2.6. Role có cấp bậc 14

    2.7. Các ràng buộc 20

    2.8. Mô hình hợp nhất 24

    2.9. Các mô hình quản lý 26

    2.10. Kết luận 29

    CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ CDT TRONG ECLIPSE 31

    3.1. Tổng quan 31

    3.2. Cấu trúc của CDT 31

    3.3. Các tính năng của CDT 32

    3.4. Kết luận 35

    CHƯƠNG 4. BÀI TOÁN KIỂM CHỨNG 36

    4.1. Giới thiệu: 36

    4.2. Khái quát thuật toán 36

    4.3. Những khía cạnh liên quan 38

    4.3.1. Khía cạnh lý thuyết 38

    4.3.2. Khía cạnh thực tiễn 40

    4.4. Ứng dụng thuật toán 41

    4.4.1. Khái quát về ứng dụng 41

    4.4.2. Mục tiêu bài toán: 41

    4.4.3. Yêu cầu bài toán: 42

    4.4.4. Phân tích bài toán 42

    4.5. Kết luận 43

    CHƯƠNG 5. THỰC NGHIỆM 45

    5.1. Phạm vi ứng dụng 45

    5.2. Thiết kế ứng dụng 45

    5.3. Xây dựng và triển khai bài toán 48

    5.3.1. Xây dựng chương trình chính 48

    5.3.2. Xây dựng chương trình kiểm tra: 49

    5.4. Kiểm thử chương trình 53

    5.4.1. Nội dung kiểm thử 53

    5.4.2. Kết quả 61

    CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...