Thạc Sĩ Kịch bản Matlab trong công tác đào tạo nghề, ứng dụng tại cao đẳng nghề Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN 1
    Dương Thị Bích Phượng 2
    LỜI CẢM ƠN . 3
    MỤC LỤC . 1
    DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT 4
    DANH MỤC CC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU . 5
    MỞ ĐẦU . 7
    1. Đặt vấn đề________________________________________ 7
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. _______________________ 8
    3. Hướng nghiên cứu của đề tài. ___________________________ 8
    4. Phương pháp nghiên cứu ______________________________ 8
    5. Ý nghĩa khoa học của đề ti _____________________________ 9
    Chương 1. . 10
    TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐỒ HỌA . 10
    1.1. Giới thiệu ________________________________________ 10
    1.2. Những thành phần cơ bản trong đồ họa ứng dụng _______ 12
    1.2.1. Phần cứng 12
    1.2.2. Phần mềm 12
    1.3. Ứng dụng cơng nghệ vo giảng dạy ____________________ 13
    1.3.1 Tiếp cận quan điểm về công nghệ giảng dạy . 13
    1.3.2. Đổi mới phương pháp dạy – học hiện nay 14
    1.3. Thực tiễn của ứng dụng đồ họa trong đào tạo nghề ______ 17
    1.3.1. Khái niệm đo tạo nghề . 17 2

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1.3.2. Vai trị của đồ họa trong đo tạo nghề . 18
    1.4. Nhu cầu đào tạo nghề tại Phú Thọ ____________________ 21
    1.5. Kết luận. _________________________________________ 23
    Chương 2 24
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG KỊ CH BẢN . 24
    2.1. Khi niệm kịch bản dạy học __________________________ 24
    2.2. Quy trình xây dựng kịch bản ________________________ 25
    2.3. Vai trị của kịch bản trong dạy nghề ___________________ 25
    2.4.Nhu cầu công cụ công nghệ trong xây dựng kịch bản ứng
    dụng tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ _______________________ 27
    2.4.1. Phần mềm Matlab v khả năng 27
    2.4.1.1 Khi niệm về Matlab . 27
    2.4.1.2 Cấu trc dữ liệu của MATLAB v ứng dụng . 28
    2.4.1.3. Hệ thống MATLAB . 29
    2.4.1.4. MATLAB đơn giản 31
    2.4. 1. 5. Cc cửa sổ lm việc của MATLAB 31
    2.4.1.6. Giao diện đồ họa người dng . 36
    2.4.2. Nhu cầu kịch bản dạy học thực hnh tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ 41
    2.4.2.1. Hiện trạng dạy môn mạch điện ở trường Cao đẳng nghề Phú Thọ . 42
    2.4.2.2. Chương trình v nội dung mơn học 44
    2.4.2.3. Tính khả thi của việc p dụng kịch bản vo dạy học thực hnh mơn mạch điện. . 47
    2.5. Kết luận __________________________________________ 48
    Chương 3 49
    XY DỰNG KỊCH BẢN V KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM . 49
    3.1. Xy dựng kịnh bản dạy học ___________________________ 49
    3.1.1. Lựa chọn nội dung xy dựng kịch bản . 49
    3.1.1.1.Nội dung giảng dạy . 49
    3.1.1.2. Khó khăn trong việc dạy. . 49 3

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3.1.1.3. Mục tiu của việc xy dựng kịch bản 50
    3.1.2.Một số kịch bản . 50
    3.1.2.1 Chuyển đổi giữa hai dạng cơ bản mơ tả tín hiệu hình sin, ảnh phức 50
    3.1.2.2. Cộng, trừ, nhn, chia số phức 53
    2.1.2.3. Đường dy di . 56
    3.2. Thử nghiệm chương trình ___________________________ 58
    3.2.1. Mục đích . 58
    3.2.2.Nhiệm vụ . 58
    3.2.3. Nội dung v qu trình thử nghiệm 59
    3.2.4. Xử lý v đánh giá kết quả thử nghiệm 63
    3.3. Kết quả đánh giá của hội đồng sư phạm _______________ 66
    3.4. Kết luận __________________________________________ 66
    KẾT LUẬN 68
    Những kết quả đạt được 68
    Hướng tiếp tục pht triển . 68
    TI LIỆU THAM KHẢO 69
    Trang Web ___________________________________________ 69
    Phụ lục . 70
    4

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Viết tắt Ý nghĩa đầy đủ
    PTDH Phương tiện dạy học
    PP Phương pháp
    PPMP Phương pháp mô phỏng
    CNTT Công nghệ thông tin
    HS Học sinh
    SV Sinh viên
    GV Giáo viên
    CCĐH Công cụ đồ họa 5

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
    Hình 1.1.Công nghệ giảng dạy . 13
    Hình 1.2. Các lĩnh vực cơ bản của công nghệ giảng dạy . 14
    Hình 1.3. Năm thuộc tính của việc học 16
    Hình 1.4. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 17
    Hình 2.1. Sơ đồ dạy học theo chương trình 24
    2. 2. Cửa sổ desktop, và các cửa sổ phụ 31
    Hình 2.3. Giao diện câu lệnh 32
    Hình 2.4. Gọi câu lệnh . 33
    Hình 2.5. Xem dữ liệu 33
    Hình 2.6. Kết quả 34
    Hình 2.7. Tạo giao diện 37
    Hình 2.8. Các thành phần điều khiển của GUI . 37
    Hình.3.1. Tín hiệu hình sin, cơ sở lí thuyết 50
    Hình 3.2. Giao diện ảnh phức của tín hiệu hình sin . 52
    Hình 3.3. Giao diện nhập dữ liệu 53
    Hình 3.4. Giao diện chuyển đổi số phức 54
    Hình. 3.5. Giao diện kết quả cộng hai số phức 55
    Hình.3.6. Giao diện kết quả trừ hai số phức . 55
    Hình 3.7. Giao diện kết quả nhân hai số phức 55
    Hình 3.8. Giao diện kết quả chia hai số phức . 56 6

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Hình.3.9. Sơ đồ dạng phức 56
    Hình.3.10. Sơ đồ dạng phức 58
    Bảng 3-1: Phân phối kết quả kiểm tra 65
    Bảng 3-2: Tấn suất 65
    Hình.3.11. Biểu đồ so sánh tấm suất 65 7

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Trong điều kiện nước ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển
    với nhiều cơ hội và nhiều thách thức. Nền công nghiệp nước nhà còn thiếu về
    gia công và lắp ráp, các lĩnh vực công nghệ cao đang hình thành và phát triển.
    Việc phổ biến nghề rộng rãi và đào tạo cơ bản cho người lao động với những
    nội dung đào tạo nghề thiết dụng, để giúp họ tự tìm công ăn việc làm hoặc để
    nâng cao năng suất lao động đang là nhu cầu bức bách của toàn xã hội.
    Theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nước
    ta trở thành một nước công nghiệp. Với yêu cầu của một nước công nghiệp,
    nền kinh tế nước ta cần có đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lượng, có kiến
    thức kỹ năng nghề với cơ cấu và trình độ phù hợp. Do vậy dạy nghề phải đi
    trước một bước để chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước trong giai đoạn mới.
    Mục tiêu của dạy nghề đến năm 2020 là phải đáp ứng nhu cầu về nhân lực kỹ
    thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh với trình độ cao, lành nghề.
    Để đạt được nhiệm vụ trên việc tìm ra các biện pháp để nhằm nâng cao
    hiểu biết của giáo viên và nâng cao năng lực biên soạn giáo trình, bài giảng và
    tổ chức giờ dạy là điều cần thiết. Đồng thời đây chính là cơ sở để các cấp
    quản lý đào tạo nghề chỉ đạo triển khai tổ chức dạy học một cách có hiệu quả.
    Nầng cao chất lượng giảng dạy thì việc lựa chọn ứng dụng công nghệ
    vào giảng dạy là rất quan trọng.
    Việc đào tạo nghề đòi hỏi giáo viên lẫn học viên tiến hành các bài lí
    thuyết, rồi thực hành các kiến thức thu được trên công cụ cụ thể hay mô
    phỏng. Trong điều kiện hạn chế về hạ tầng kĩ thuật, trong khuôn khổ cơ sở
    đào tạo nghề tại tỉnh xa Hà Nội, việc sử dụng phần mềm mô phỏng các bài 8

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    thực hành đồ họa, hoặc sử dụng phần mềm đồ họa để mô phỏng quá trình
    thực hành, để kiểm chứng các giả thuyết lí thuyết có ý nghĩa về đào tạo, lẫn
    về công nghệ thông tin và truyền thông.
    Chính vì những yêu câu nêu trên, đề tài nhằm mục đích mang lại hiệu
    quả cao trong công tác giảng dạy tại trường nghề nói chung và Cao đẳng nghề
    Phú Thọ nói riêng. Luận văn tâp chung tìm hiểu về ứng dụng của đồ họa
    trong giảng dạy nghề.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài ứng dụng công nghệ dạy học vào
    giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Phú Thọ.
    Phạm vị nghiên cứu:
    - Kịch bản dạy học.
    - Sử dụng công cụ đồ họa trong xây dựng một kịch bản dạy học thực
    hành môn mạch điện.
    3. Hướng nghiên cứu của đề tài.
    - Tổng qua về công cụ đồ họa
    -Tìm hiểu về kịch bản dạy học trên phầm mềm đồ họa
    - Nắm chắc các kiến thức cơ bản về Matlab và ứng dụng.
    - Tìm hiểu, khảo sát quá trình giảng dạy và học tập tại trường.
    - Phân tích đánh giá kết quả thu được.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    ư Nghiên cứu các tài liệu và viết tổng quan
    ư Phương pháp phân tích và đánh giá đối tượng.
    ư Nghiên cứu triển khai phần mềm và thử nghiệm. 9

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
    ư Bản thân hiểu sâu hơn và áp dụng được kịch bản dạy học với ứng dụng
    của Matlab vào giảng dạy.
    ư Hỗ trợ và nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy tại các trường
    nghề nói chung và trường Cao đẳng nghề Phú Thọ nói riêng
    10

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Chương 1.
    TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ ĐỒ HỌA
    1.1. Giới thiệu
    Đồ họa máy tính bao gồm tất cả những gì liên quan đến việc sử dụng
    máy tính để phát sinh ra hình ảnh. Các vấn đề liên quan đến công việc mày
    bao gồm: tạo, lưu trữ, thao tác trên các mô hình và các ảnh.
    Sự phát triển của đồ họa máy tính ngày nay càng rộng rãi với các chế
    độ đồ họa hai chiều (2D) và ba chiều (3D), và cao hơn, nó phục vụ trong các
    lĩnh vực xã hội khoa học khác nhau như khoa học, giáo dục, y học, kỹ thuật,
    thương mại và giải trí. Tính hấp dẫn và da dạng của đồ họa máy tính có thể
    được minh họa rất trực quan thông qua việc khảo sát các ứng dụng của nó.
    Đồ họa ứng dụng được sử dụng rộng rãi vì có đến 80% các ứng dụng
    liên quan đến hình ảnh và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như
    công nghiệp, thương mại, quản lý, giáo dục, giải trí, Số lượng các chương
    trình đồ họa ứng dụng rất lớn và phát triển liên tục. Một số ứng dụng tiêu biểu
    của đồ họa trong thực tế:
    1. Hỗ trợ thiết kế- CAD/CAM9 Computer-Aided Desgin/ Computer-Aided
    Manufacturing): Các hệ thống thiết kế và chế tạo với sự trợ giúp của máy
    tính đượng ứng dụng trong các lĩnh vực như phân tích thiết kế kết cấu
    xây dựng, công nghiệp điện tử, công nghiệp thời trang, các ngành công
    nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, xe máy
    2. Đồ thị và bản đồ (Graphs and Chats): Đây là ứng dụng chủ yết trong lĩnh
    vực đồ họa hinh họa, ứng dụng này cho phép hiển thị các biểu đồ dữ liệu
    cũng như trong lĩnh vực biểu diễn và xử lý đồ họa. Một số ứng dụng hiện
    nay là hệ thống thông tin địa lý GIS (Geo graphical Informatin System) 11

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3. Giải trí: Với sự hỗ trợ đồ họa hiện nay chúng ta có thể sản xuất nhiều sản
    phẩm phục vụ cho lĩnh vực giải trí đặc biệt là phim hoạt hình và các trò
    chơi trên máy tính. Nhiều phần mềm và ngôn ngữ lập trình hỗ trợ ra đời
    cho phép ta tạo ra các hình ảnh động gần với cuộc sống thực sự.
    4. Ứng dụng mô phỏng và thực tại ảo (Simulation and Virtual Reality): Bên
    cạnh việc hỗ trợ thiết kế kiến trúc vào trong sản xuất công nghiệp, đồ họa
    máy tính còn có ứng dụng rất quan trọng trong mô phỏng các công trình
    kiến trúc, các di sản văn hóa, trong giảng dạy các môn học. Ứng dụng
    thực tại ảo là mức cao hơn các mô phỏng. Thực tại ảo áp dụng các kỹ
    thuật đồ họa kết hợp với các thiết bị 3D tạo ra các ứng mô phỏng giống
    như thực nhưng được thực hiện trên máy tính như lái máy bay, bắn súng
    trong quân sự, giải phẫu trong y khoa,
    5. Xử lý ảnh (Image Processing): Các kĩ thuật xử lý và thay đổi một bức
    ảnh có sẵn và đượng áp dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Như ta
    có thể sử dụng phần mềm khôi phục một bức ảnh, phân tích các bức ảnh
    được chụp từ vệ tinh
    6. Kỹ thuật nhận dạng (Pattem Recognition): Đây là một lĩnh vực của kỹ
    thuật xử lý ảnh, các chuyên gia sẽ xây dựng một thư viện ảnh gốc bằng
    cách áp dụng các thuật toán phân tích và chọn lọc từ những ảnh mẫu có
    sẵn. Dựa trên thư viện đó các chuyên gia có thể phân tích và tổ hợp ảnh.
    7. Giao diện đồ họa người dùng (Graphical Uses Interface-GUI): Rất nhiều
    phần mềm ứng dụng ngày nay cung cấp GUI cho người sử dụng. Thành
    phần chính của một giao giao diện đồ họa đó là chương trình quản lý cửa
    sổ cho phép người sử dụng hiển thị nhiều cửa sổ người ta gọi đó là các
    cửa sổ hiển thị. Nhờ có GUI mà người sử dụng có thể dễ dàng thiết kế
    giao diện cho các chương trình ứng dụng. 12

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1.2. Những thành phần cơ bản trong đồ họa ứng dụng
    Để phát triển hệ thống đồ họa ta cần phải trang bị cả phần cứng lẫn
    phần mềm cũng như các ứng dụng khác. Trong đó, các thiết bị phần cứng là
    tùy thuộc vào từng ứng dụng đồ họa cụ thể mà có thể cần thiết hoặc không
    cần thiết.
    1.2.1. Phần cứng
    Máy tính là phương tiện quan trọng để xây dựng và thực hiện các
    chương trình theo tiêu chí đã đè ra. Một máy tính cơ bản sẽ bao gồm:
    1. Thiết bị thu nhận: lấy dữ liệu đầu vào cho ứng dụng đồ họa từ bàn
    phím, chuột, máy quét, camera
    2. Thiết bị hiển thị: hiển thị hình ảnh của ứng dụng đồ họa như các
    loại màn hình CRT, LCD,
    3. Thiết bị tương tác: làm giao tiếp trung gian giữa người dùng và các
    ứng dụng đồ họa thực tại ảo, tạo cảm giác người dùng giống như
    thao tác trực tiếp trong môi trường thế giới thực như găng tay, kính
    3D,
    1.2.2. Phần mềm
    Phần mềm đồ họa có thể phân thành 2 loại: các công cụ lập trình và các
    trình ứng dung đồ họa phục vụ cho một mục đích nào đó. Các công cụ lập
    trình cung cấp một tập các thư viện đồ họa có thể được dùng trong các ngôn
    ngữ lập trình cấp tập các thư viện đồ họa có thể được dùng trong các ngôn
    ngữ lập trình cấp cao như Pascal, C/C ++
    , Java, phần mềm Matlab, hay thậm
    trí có cả một thư viện đồ họa có thể nhúng vào các ngôn ngữ l p trình cấp bất
    kỳ như Open GI, DirectX. Các hàm cơ sở của nó bao gồm việc tạo các đối
    tượng cơ sở của hình ảnh như đoạn thẳng, đa giác, đường tròn, thay đổi
    màu sắc, chọn khung nhìn, biến đổi affine,
     
Đang tải...