Báo Cáo Khủng hoảng tài chính Thế giới 2007-2009 và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Khủng hoảng tài chính Thế giới 2007-2009 và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam



    LỜI MỞ ĐẦU 3

    Có thể nói cuộc khủng hoảng tài chính Thế giới 2007-2009 đã kết thúc nhưng những hậu quả và sức tàn phá của nó thật khiến người ta cho đến nay vẫn không tin mình đã ra khỏi khủng hoảng. Đây là một cuộc khủng hoảng gây thiệt hại lớn, có qui mô rộng và được đánh giá là một bước ngoặt trong lịch sử phát triển kinh tế của con người. Bước ngoặt bởi lẽ trong cuộc khủng này, CNTB đã bộc lộ ra những điểm yếu chết người mang bản chất của nó bắt nguồn từ sự “chạy theo siêu lợi nhuận” của các nhà đại tư bản và sự bất lực của các chính khách. Cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ cường quốc kinh tế số một thế giới-Hoa Kỳ, làm suy sụp trung tâm tài chính trứ danh phố Wall và qua đó lan rộng sang các nước khác, làm tê liệt hệ thống tài chính toàn cầu và gây thiệt hại cho rất nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Tư bản giàu có và các đại gia tư sản của Thế giới.
    Việt Nam trong những năm trước khủng hoảng, trong một khoảng thời gian dài đã duy trì được một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định. Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Việt Nam chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đặc biệt là hệ thống tài chính được đánh giá là còn rất non trẻ ở Việt Nam.
    Với tính cấp thiết đó , đề tài “Khủng hoảng tài chính Thế giới 2007-2009 và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam” đã được chọn để nghiên cứu.

    CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 5
    1.1. Lý thuyết về chu kỳ kinh tế 5
    1.1.1 Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế 6
    1.1.2. Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế 6
    1.2. Lý thuyết của Mác về CNTB và tính tất yếu của khủng hoảng kinh tế trong CNTB. 9
    1.2.1 Lý luận về giá trị của Mác 9
    1.2.2. Lý luận của C.Mác về tài sản ảo trong CNTB 10

    CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN GÂY RA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2007-2009 13
    2.1 Nguyên nhân sâu xa: 13
    2.2 Nguyên nhân gián tiếp: 13
    2.3 Nguyên nhân trực tiếp: 14
    2.3.1 Các yếu tố kinh tế 14
    2.3.2 Yếu tố pháp lý 17

    CHƯƠNG III: DIỄN TIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2007-2009 19
    3.1 Diễn tiến của cuộc khủng hoảng tài chính Thế giới 2007-2009 19
    3.2 Tác động của cuộc khủng đối với Hoa Kỳ và phản ứng của Hoa Kỳ 24
    3.2.1 Tác động của cuộc khủng đối với Hoa Kỳ 24
    3.2.2 Phản ứng của Hoa Kỳ 25
    3.2.2.1 Phản ứng của Cục dự trữ liên bang Mỹ 25
    3.2.2.2 Phản ứng của chính phủ Mỹ 26
    3.3 Tác động của cuộc khủng hoảng đối với Thế giới 27

    CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29
    4.1 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đến Việt Nam 29
    4.1.1 Làm chậm tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam. 29
    4.1.2 Ảnh hưởng rõ rệt đến khu vực xuất nhập khẩu của Việt Nam 30
    4.1.3 Thâm hụt tài chính 30
    4.1.4 Chính sách tiền tệ 30
    4.1.5 Một số vấn đề Xã Hội 31
    4.2 Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam 31
    4.2.1 Vấn đề đặt ra đối với Chính Phủ 31
    4.2.2 Vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán Việt Nam 33
    4.2.2.1 Đối với hệ thống ngân hàng 33
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...