Tiểu Luận Khủng hoảng nợ công và những tác động của nó tới tài chính tiền tệ 2009 - 2011

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/5/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 5
    PHẦN 1: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 7
    1.1. Nợ công: 7
    1.1.1. Định nghĩa: 7
    1.1.2. Phân loại nợ công: 7
    1.1.3. Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ công và ngưỡng an toàn nợ công: 7
    1.2. Khủng hoảng nợ công: 8
    1.2.1. Thế nào là khủng hoảng nợ công?. 8
    1.2.2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng khủng hoảng nợ công: 8
    1.3. Tác động của khủng hoảng nợ công đến tài chính tiền tệ. 8
    1.4. Vỡ nợ dưới con mắt của kinh tế học: tại sao Hy Lạp và Ireland không tuyên bố vỡ nợ? 9
    PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG & TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở 2 NƯỚC ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND 11
    2.1. Tình hình nợ công của thế giới thời gian vừa qua. 11
    2.2. Khủng hoảng nợ công Hy Lạp và tác động đến tình hình TCTT: 13
    2.2.1. Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp: 13
    2.2.1.1. Tỷ lệ nợ công trên GDP: 13
    2.2.1.2. Tỷ trọng nợ công của Hy Lạp: 13
    2.2.1.3. Thâm hụt cán cân vãng lai trong một thời gian dài. 13
    2.2.2. Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công: 14
    2.2.3. Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: 16
    2.2.3.1. Xếp hạng tín dụng: 17
    2.2.3.2. Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng: 17
    2.2.3.3. Cắt giảm chi tiêu: 17
    2.2.3.4. Đầu tư trực tiếp FDI: 18
    2.2.3.5. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm: 19
    2.2.3.6. Thất nghiệp gia tăng: 19
    2.3. Khủng hoảng nợ công Ireland và tác động đến tình hình TCTT: 19
    2.3.1. Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland: 19
    2.3.1.1. Tỷ lệ nợ công trên GDP: 19
    2.3.1.2. Tình trạng thâm hụt ngân sách: (theo dõi hình 2.13) 20
    2.3.1.3. Thâm hụt cán cân vãng lai 20
    2.3.1.4. Cơ cấu nợ nước ngoài và nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công. 20
    2.3.2. Tác động của nợ công đến tình hình tài chính tiền tệ: 22
    2.3.2.1. Xếp hạng tín nhiệm bị hạ bậc: 22
    2.3.2.2. Giá trái phiếu giảm và lãi suất tăng: 22
    2.3.2.3. Đầu tư trực tiếp FDI giảm nhanh đáng kể : 22
    2.3.2.4. Tốc độ tăng trưởng GDP giảm: 22
    2.3.2.5. Cắt giảm chi tiêu: 23
    2.3.2.6. Lạm phát và thất nghiệp: 23
    2.4. EU và IMF đã làm gì đề cứu Hy lạp và Ireland?. 24
    PHẦN 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM . 26
    VÀ GIẢI PHÁP 26
    3.1. Thực trạng nợ công ở Việt Nam: 26
    3.1.1. Nợ công tăng liên tục trong những năm qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro: 26
    3.1.2. Việt nam sử dụng nợ công chưa thật sự hiệu quả : 27
    3.1.3. Thâm hụt ngân sách ngày càng tăng dẫn đến tính bền vững của nợ công bị giảm sút: 29
    3.1.4. Nợ công của Việt Nam xếp top cuối về tính minh bạch: 29
    3.2. Các giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công: 30
    3.2.1. Tăng cường năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế: 30
    3.2.1.1. Tăng năng suất lao động: 30
    3.2.1.2. Tăng cường chất lượng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu và môi trường đầu tư: 30
    3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến việc vay và sử dụng nợ công hiệu quả: 31
    3.2.2.1. Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) nhằm hạn chế việc vay nợ: 31
    3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn vay: 31
    3.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ công: 32
    3.2.3.1. Tiếp tục hoàn thiện các thể chế và xây dựng khung pháp lý: 32
    3.2.3.2. Đảm bảo an toàn, bền vững nợ: 32
    3.2.3.3. Công khai và minh bạch hóa thông tin về nợ công: 34
    KẾT LUẬN 34
    TRÍCH DẪN BIỂU ĐỒ VÀ SỐ LIỆU 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

    LỜI MỞ ĐẦU
    Khủng hoảng tài chính đang diễn ra ngày càng liên tục với cường độ mạnh và diễn biến phức tạp gây ra những hậu quả rất nặng nề đối với cả quốc gia công nghiệp phát triển lẫn các nước đang phát triển. Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày nay người ta còn đề cập nhiều và nghiên cứu một cách nghiêm túc hơn một loại khủng hoảng mới “Khủng hoảng nợ công”. Tình trạng nợ công gia tăng liên tục ở cả các nước phát triển vượt quá sự tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) gây ra tình trạng mất kiểm soát trong khả năng chi trả của quốc gia. Điển hình là cuộc khủng hoảng nợ công ở Iceland, Argentina, và gần đây nhất là một số nước trong khu vực EU như Hy Lạp và Ireland. Chính điều đó đã đánh lên hồi trống báo động cho các nước trên toàn thế giới phải suy nghĩ chín chắn về tình trạng nợ công của chính quốc gia mình. Chính vì vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến thị trường tài chính tiền tệ” là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trong khu vực và trên toàn thế giới.
    Đây là đề tài khá rộng và có tính bao quát cao. Do đó, với kiến thức hạn hẹp của Nhóm 7, chúng em trình bày một số hiểu biết khái quát về những vấn đề sau:
    Phần 1: Nợ công và khủng hoảng nợ công.
    Phần 2: Khủng hoảng nợ công và tác động của nó đến tình hình tài chính tiền tệ ở 2 nước điển hình là Hy Lạp và Ireland.
    Phần 3: Thực trạng nợ công ở Việt Nam và giải pháp.
    Trong suốt quá trình làm việc mặc dù nhóm đã cố gắng. Tuy nhiên, có những hạn chế khách quan mà nhóm khó có tránh nên đôi khi cũng có chỗ sai xót. Mong cô và các bạn nghiên cứu, đồng thời góp ý để bài tiểu luận thêm phần hoàn thiện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...