Tiểu Luận Khủng hoảng nợ công châu âu

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU

    MỤC LỤC

    I. Lời mở đầu 4

    II. Thực trạng nợ công Châu Âu 4
    1. Khái niệm và bản chất của nợ công hiện nay 4
    a. Nợ công 4
    b. Bản chất cả nợ công 4
    c. Chỉ tiêu đánh giá nợ công 5
    2. Một số cách tính nợ công và một vài nước có tỷ lệ nợ công đáng
    Chú ý 6
    3. Thực trạng nợ công Châu Âu 8
    a. Thực trạng nợ công Châu Âu qua những con số 8
    b. Chuỗi sự kiện 9
    ã Thâm hụt ngân sách 9
    ã Hạ mức tín dụng 10
    ã Gói cứu trợ 11
    ã Cam kết của các chính phủ 12
    ã Tình hình chính trị, xã hội 13
    III. Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu 13
    1. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công Châu Âu 13
    2. Hậu quả của nợ công Châu Âu 14
    IV. Các giải pháp giải quyết khủng hoảng nợ công Châu Âu 21
    1. Hy Lạp 21
    2. Châu Âu 23
    V. Ảnh hưởng của nợ công Châu Âu đến Việt Nam 24
    1. Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam 24
    2. Ảnh hưởng tỷ giá và tâm lý trên TTCK 24
    3. Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách của Việt Nam 25
    4. Mô hình tăng trưởng dựa quá nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên ngoài sẽ dễ bị tổn thương nếu kinh tế thế giới ngưng trệ 25
    VI. Những biện pháp nhằm kiểm soát nợ công của Việt Nam 26
    1. Thông qua luật quản lý nợ công (1/1/2010) 26
    2. Sử dụng các khoản nợ một cách hiệu quả,gắn liền vay nợ với ổn định tài khóa, đảm bảo an toàn các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 26
    3. Thắt chặt chính sách tài chính – tiền tệ 26
    4. Minh bạch nợ của các DNNN hàng năm 27
    5. Hiệu quả và hạn chế 27
    VII. Kết luận 29
    VIII. Tài liệu tham khảo 30


    KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
    I. Lời mở đầu:

    Câu chuyện về khủng hoảng nợ công của châu Âu đã quá quen thuộc với những người theo dõi tình hình kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Hy Lạp, lan ra Ireland và Bồ Đào Nha và hiện đe dọa những nền kinh tế quan trọng hơn trong khối sử dụng đồng euro là Ý và Tây Ban Nha. Các “con bài đôminô” kinh tế Châu Âu đang trên đà sụp đổ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...