Luận Văn Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 29/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học cho Việt Nam








    Tóm tắt. Khủng hoảng tài chính mới đây ở Mỹ là một điều ít ai ngờ, cả về mức độ nghiêm trọng lẫn quy mô ảnh hưởng của nó lên hệ thống tài chính và kinh tế toàn cầu. Bài viết nhằm vào việc tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng. Đồng thời, cho phép chúng ta rút ra những bài học quý báu về chính sách tài chính lành mạnh, nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế trong tương lai. Bài viết đề cập đến các nội dung như: trước hết, tác giả khái quát ba trường phái chính về khủng hoảng tài chính; bài viết còn tổng thuật lại những sự kiện chính dẫn đến khủng hoảng, kể từ cuối nhiệm kỳ tổng thống của Clinton; ngoài ra, tác giả cũng phân tích diễn biến dẫn tới khủng hoảng, thông qua lăng kính của kinh tế học thể chế; cuối cùng, tác giả nêu ra một số bài học về sự cần thiết phải xây dựng thể chế giám sát hiệu quả cho họat động tài chính, và đảm bảo tăng trưởng bền vững. Đó là quá trình xây dựng những chuẩn mức, thể chế luật lệ tốt, thúc đẩy hiệu quả và tinh thần trách nhiệm; chứ không đơn giản chỉ là sự xóa bỏ các thể chế yếu kém, đang cản trở sự sáng tạo và phát triển. Bài học này có thể áp dụng cho Việt Nam.







    1. Một số trường phái kinh tế về khủng hoảng tài chính


    Khủng hoảng tài chính được hiểu là sự sụp

    View), dẫn đầu là Friedman và Schwartz (1963). Họ cho rằng, khủng hoảng tài chính là do sự hoảng loạn của hệ thống ngân hàng (banking

    đổ của thị trường tài chính, khiến cho nó không
    thể thực hiện được hai chức năng cơ bản nhất:
    (1) ổn định giá trị đồng tiền hoặc các tài sản tài chính như một phương tiện giao dịch, cất trữ tài sản, và (2) là trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào những dự án đầu tư có hiệu quả nhất. Hệ quả là nền kinh tế bị đẩy ra khỏi quỹ đạo tăng trưởng tiềm năng, gây nên sự sụt giảm mạnh về sản lượng, việc làm, đi kèm với giảm phát, hoặc gây nguy cơ bùng nổ lạm phát.
    Có thể sơ bộ chia ra ba quan điểm chính về
    khủng hoảng tài chính: Nhóm thứ nhất là những

    panics), gây nên sự co hẹp cung tiền tệ, dẫn đến sự suy thoái trong tổng cầu tiêu dùng và đầu tư. Họ bỏ qua những nguyên nhân thực, như sự

    “Khủng hoảng tài chính được
    hiểu là sự sụp đổ của thị trường tài chính, khiến cho nó không thể thực hiện được hai chức năng cơ bản nhất: (1) ổn định giá trị đồng tiền hoặc các tài sản tài chính như một phương tiện giao dịch, cất trữ tài sản, và (2) là trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào những dự án đầu tư có hiệu quả nhất”.

    người theo chủ thuyết tiền tệ (Monetarists


    sụt giảm hiệu quả của nền kinh tế, sự suy sụp của nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, theo họ, sự can thiệp của Chính phủ là không cần thiết, và thậm chí có hại, bởi vì những doanh nghiệ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...