Tiểu Luận Khủng hoảng kinh tế thế giới ,cơ hội phát triển của việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Khủng hoảng kinh tế và sự vươn lên của Trung Quốc
    Tháng 10/2008, đỉnh điểm của sự đổ vỡ tài chính Hoa Kì diễn ra với sự
    sụp đổ của ngân hàng lâu năm Lehman Brothers kéo theo các tổ chức tín dụng
    ,ngân hàng khác như Morgan Stanley ,AIG,Citigroup cũng rơi vào tình trạng
    lâm nguy. Tình trạng đó làm cho khu vực kinh tế của Hoa Kì cũng rơi vào tình
    trạng khó khăn, điển hình là cuộc khủng hoảng của ngành chế tạo ô tô năm 2008
    dẫn đến sự phá sản của hai đại gia ngành sản xuất ô tô Hoa Kì là General Motor và
    Chrysler.
    Sau đó thông qua hệ thống tài chính ,kinh tế mật thiết của Hoa Kì đối với
    các quốc gia trên thế giới ,cuộc khủng hoảng từ Hoa Kì đã lan rộng ra nhiều nước
    gây nên tình trạng suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở toàn
    cầu.Mặc dù Hoa Kì ,Nhật Bản, các nước khối EU và nhiều nước khác đã đồng loạt
    đưa ra nhiều biện pháp cứu nguy như các gói cứu trợ hàng trăm tỉ đô la ,giảm lãi
    suất tín dụng ,thế nhưng cuộc khủng hoảng vẫn kéo theo nó một giai đoạn suy
    thoái có tác động tiêu cực tới mọi quốc gia trên thế giới.
    Năm 2009 ,sự phát triển vững vàng của các nền kinh tế mới nổi như Trung
    Quốc, Ấn Độ, Indonesia với nhịp độ tăng trưởng tốt được duy trì làm cả thế giới
    ngạc nhiên.Đặc biệt nền kinh tế Trung Quốc thậm chí còn mạnh lên sau khủng
    hoảng.Theo dự báo tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc có thể đạt 8% trong năm
    nay ,xuất khẩu cũng đã phục hồi về mức đầu năm 2008, trong khi dự trữ ngoại hối
    đạt mức kỉ lục :2300 tỷ USD.
    Phạm Hải Phương ,DH24HT01
    Quay lại năm 2008 ,Trung Quốc với nền kinh tế có tỉ trọng xuất khẩu lớn,
    khủng hoảng kinh tế khiến cho hàng chục ngàn xí nghiệp xuất khẩu mất thị trường
    ,tình trạng phá sản diễn ra khiến cho cơn lũ lao động thất nghiệp đổ về nông thôn,
    tình cảnh cũng vô cùng khó khăn.Vậy nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển mạnh
    của Trung Quốc sau khủng hoảng ?
    Trước hết, do là một nước chưa mở cửa thị trường tài chính như các nước
    phát triển, khủng hoảng kinh tế tác động vào Trung Quốc không giống các nước
    phương Tây.Trung Quốc chịu ảnh hưởng nhiều ở nền kinh tế ,nhưng ít bị ảnh
    hưởng ở hệ thống tài chính.Vì không phải tái cơ cấu hệ thống tài chính, Trung
    Quốc có thể tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế với biện pháp như gói kích cầu
    4.000 tỷ CNY .
    Bên cạnh đó, ta cần chú ý tới sự khác biệt của gói kích thích kinh tế của
    Trung Quốc so với các nước phương Tây
    Khác với gói kích cầu của chính phủ Hoa Kì, tập chung vào hoạt động tiêu
    dùng dưới dạng trợ cấp, chăm sóc y tế .Trung Quốc ưu tiên đầu tư vào cơ sở hạ
    tầng và các ngành công nghê phục vụ cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai: 200
    tỷ USD xây dựng đường sắt Bắc Kinh-Thượng Hải, làm thêm 44.000 ngàn dặm
    đường mới và xây dựng thêm 100 sân bay trong thập kỉ tới, đầu tư mạnh vào các
    nguồn năng lượng thay thế như năng lượng mặt trời, công nghệ pin .Ngoài ra
    Trung Quốc còn đẩy nhanh công việc tái thiết các nơi bị thiên tai, động đất ,thực
    hiện các công trình phúc lợi xã hội nhằm tăng thu nhập, phúc lợi cho nông thôn
    Hiệu quả của gói kích cầu ,trước hết mở rộng thị trường trong nước thay thế
    sự sụt giảm của thị trường xuất khẩu, giải quyết tình phần nào trạng thất nghiệp
    gia tăng.Ngoài ra gói kích cầu còn nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
    tạo động lực để phát triển mạnh mẽ sau khủng hoảng.
    Phạm Hải Phương ,DH24HT01
    Trước bài học của Trung Quốc, các quốc khác đều muốn biến khủng hoảng
    thành thời cơ của mình. Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tại Diễn đàn cấp cao về
    tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu đối với xóa đói giảm nghèo và phát triển
    bền vững của khu vực châu Á – Thái Bình Dương ,phó thủ tướng thường trực
    Nguyễn Sinh Hùng phát biểu: “Việt Nam coi thách thức là cơ hội, đề ra các biện
    pháp kích thích kinh tế sao cho người nghèo là nhóm được hưởng lợi chính.” Thế
    nhưng đâu là cơ hội cho Việt Nam trong khủng hoảng ?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...