Luận Văn Khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 14/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG . 3

    1.1. Khái niệm và đặc điểm của khủng hoảng nợ công 3

    1.1.1.Kháiniệmnợcôngvàkhủnghoảngnợcông . 3

    1.1.1.1. Khái niệm nợ công . 3

    1.1.1.2. Khái niệm khủng hoảng nợ công . 8

    1.1.2.Đặcđiểmcủakhủnghoảngnợcông 9

    1.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công . 10

    1.2.1.Thâmhụtngânsáchnhànước . 11

    1.2.1.1. Sự gia tăng mạnh trong chi tiêu từ ngân sách của chính phủ 11

    1.2.1.2.Các nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng chậm hơn nhu cầu chi. 12

    1.2.2.Hiệuquảsửdụngvốnvaythấp 13

    1.2.3.Sựthiếuminhbạchvềquảnlýnợcông .14

    1.3. Tác động của khủng hoảng nợ công đối với nền kinh tế . 15

    1.3.1.Tácđộngđếncácchỉsốkinhtếvĩmô .15

    1.3.1.1. Lạm phát 15

    1.3.1.2.Tốc độ tăng trưởng GDP . 16

    1.3.1.3. Đầu tư quốc tế 17

    1.3.1.4. Xuất nhập khẩu 18

    1.3.2.Tácđộngđếnhệthốngtàichính . 19

    1.3.2.1.Tăng trưởng tín dụng 19

    1.3.2.2.Thị trường chứng khoán 20

    1.3.2.3.Thị trường bất động sản 22

    1.3.3.Tácđộnglêncáclĩnhvựckhác 22

    1.3.3.1. Đời sống xã hội 22

    1.3.3.2. Lĩnh vực khác .23

    CHƯƠNG 2 : KHỦNG HOẢNG KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU

    . 25

    2.1. Diễn biến của khủng hoảng nợ công Châu Âu .25

    2.1.1.Giaiđoạntrướckhủnghoảngnợcông2010 25

    2.1.1.1.Tình hình phát triển kinh tế từ năm 2002 đến 2009 25

    2.1.1.2. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 27

    2.1.2.Giaiđoạnkhikhủnghoảngnợcông2010bùngnổđếnnay 30

    2.1.2.1. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp 31

    2.1.2.2.Ireland . 33

    2.1.2.3. Tây Ban Nha 36

    2.1.2.4. Một số nước khác . 37

    2.2. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 . 39

    2.2.1.Nguyênnhânchủquan . 39

    2.2.1.1.Cơ chế quản lý các thành viên lỏng lẻo 39

    2.2.1.2. Thâm hụt ngân sách . 40

    2.2.1.3. Đầu tư kém hiệu quả 42

    2.2.1.4.Quản lý nợ công kém hiệu quả . 43

    2.2.2.Nguyênnhânkháchquan 44

    2.2.2.1. Điều kiện tín dụng dễ dàng 44

    2.2.2.2. Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 . 45

    2.3.Tác động của khủng hoảng nợ công Châu Âu 45

    2.3.1.Đốivớicácquốcgiathànhviên .45

    2.3.1.1. Khủng hoảng hệ thống ngân hàng . 45

    2.3.1.2. Sự mất lòng tin của nhà đầu tư vào hệ thống tài chính 48

    2.3.1.3. Sự trượt giá của đồng Euro so với các đồng tiền khác 49

    2.3.1.4. Đời sống xã hội 49

    2.3.2.Đốivớithếgiới . 50

    2.3.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu . 50

    2.3.2.2.Hoạt động đầu tư nước ngoài 51

    2.3.2.3. Hoạt động sát nhập và mua lại ( M&A) .51

    2.3.3.ĐốivớiViệtNam . 52

    2.3.3.1.Xuất nhập khẩu . 52

    2.3.3.2. Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam . 53

    2.3.3.3.Tỷ giá hối đoái 54

    2.3.3.4.Thị trường chứng khoán 55

    2.4. Các biện pháp khắc phục hậu quả khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010

    55

    2.4.1.Đốivớicácquốcgiathànhviên .55

    2.4.1.1.Tăng cường hoạt động trên thị trường mở 55

    2.4.1.2.Chính sách thắt chặt chi tiêu . 56

    2.4.1.3.Giải quyết bất ổn trong ngành ngân hàng . 56

    2.4.2.Đốivớicácquốcgiathànhviên .57

    2.4.2.1. Hỗ trợ của IMF và EU . 57

    2.4.2.2.Hỗ trợ từ các nước lớn 57

    CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SOÁT NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG NỢ .59
    3.1. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng nợ công

    Châu Âu 2010 59

    3.1.1.Duytrìtínhổnđịnhcủanềnkinhtếvĩmô . 59

    3.1.1.1. Kiềm chế lạm phát . 59

    3.1.1.2. Giữ mức tăng trưởng ổn định .60

    3.1.1.3. Minh bạch tài chính công .60

    3.1.2.Thắtchặthoạtđộngtàikhóa .61

    3.1.2.1. Kiểm soát và quản lý nợ công 61

    3.1.2.2. Đầu tư hợp lý và hiệu quả 62

    3.1.3.Quảnlýchặtchẽhệthốngngânhàng 62

    3.1.3.1. Kiểm soát hoạt động tín dụng 62

    3.1.3.2.Thiết lập cơ cấu phục hồi tối đa nợ xấu 63

    3.2. Thực trạng nợ công của Việt Nam 63

    3.2.1.NợcôngcủaViệtNamtrongthờigianqua . 63

    3.2.1.1. Tỷ lệ nợ công . 63

    3.2.1.2.Vấn đề sử dụng nguồn vốn đi vay .70

    3.2.2.ĐánhgiáthựctrạngquảnlýnợcôngcủaViệtNam 71

    3.2.2.1.Ưu điểm .71

    3.2.2.2.Nhược điểm và nguyên nhân 72

    3.3. Một số giải pháp để kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ công tại Việt

    Nam . 73

    3.3.1.Tăngcườngquảnlýnhànướcvềnợcông 73

    3.3.1.1.Xây dựng chính sách vay nợ công hợp lý . 74

    3.3.1.2. Đảm bảo tính bền vững trong quy mô và tốc độ tăng trưởng hợp lý 75

    3.3.1.3. Kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả việc sử dụng các khoản nợ công 75

    3.3.2.Đảmbảochínhsáchtàikhóabềnvững . 76

    3.3.2.1.Trong ngắn hạn . 76

    3.3.2.2.Trong dài hạn 76

    3.3.3.Táicấutrúchệthốngngânhàng .77

    3.3.3.1. Quản lý nợ xấu ngân hàng . 77

    3.3.3.2. Mua lại và sáp nhập ngân hàng 78

    KẾT LUẬN 82

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83

    PHỤ LỤC . 84
    LỜI MỞ ĐẦU



    1.Tính cấp thiết của đề tài


    Sự ra đời của đồng EURO là một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự thúc đẩy quá trình liên kết giữa các quốc gia Châu Âu về kinh tế chính trị, tiến tới một cộng đồng Châu Âu thống nhất về mọi mặt. Đồng tiền chung ra đời đã khẳng định được vị thế của nó trong việc hoàn thiện thị trường chung Châu Âu, góp phần xóa bỏ những hàng rào phi thuế quan còn lại, tác động tích cực đến kinh tế, tài chính, đầu tư của các quốc gia thành viên.
    Tuy nhiên, trong suốt hơn một thập kỉ tồn tại, đồng tiền chung Châu Âu cũng bộc lộ không ít yếu kém và có nguy cơ sụp đổ và nguy cơ này có thể trở thành hiện thực khi khủng hoảng nợ công đang lan ra. Nguyên nhân chính xuất phát từ các quốc gia trong khối eurozone với tỉ lệ nợ công cao khiến cho các nước này đang phải chống chọi với một cuộc khủng hoảng nợ công đang lan rộng và có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Sự đổ vỡ của đồng tiền chung có thể không kéo theo sự sụp đổ của EU nhưng cũng làm đảo lộn cán cân kinh tế chính trị và môi trường hòa bình của các quốc gia Châu Âu và rất có thể một cuộc suy thoái mới lại bắt đầu. Không những thế, sự sụp đổ của eurozone sẽ tạo ra một cú sốc lớn cho nền kinh tế toàn thế giới bởi mức độ liên kết tài chính, ngân hàng, đầu tư và thương mại ngày càng mạnh. Như vậy, nguy cơ sụp đổ đồng tiền chung Châu Âu xuất phát từ cuộc khủng hoảng nợ công đang lan rộng trong khối eurozone sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Vậy những biện pháp mà cộng đồng Châu Âu cũng như quốc tế đã thực hiện để cứu sống đồng euro cũng như vực dậy nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng nợ công là gì? Liệu ASEAN có nên theo đuổi mô hình phát triển dựa trên đồng tiền chung. Những bài học mà Việt Nam rút ra được trong việc kiểm soát khủng hoảng nợ sẽ như thế nào?
    Tại Việt Nam, nợ công đã đáp ứng được nhu cầu bổ sung vốn và cân đối chi tiêu ngân sách nhà nước.Tình trạng nợ công của Việt Nam vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép tuy nhiên không thể chỉ nhìn vào tỉ lệ nợ công so với GDP để đánh giá sự an toàn của nền kinh tế mà quan trọng là đánh giá dựa trên sức khỏe của nền kinh tế.
    Trong những năm trở lại đây, tỉ lệ nợ công liên tục tăng làm cho yêu cầu nâng cao chất lượng quản lí nợ của Việt Nam cũng trở nên cấp thiết. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu cũng có tác động lan truyền đến Việt Nam. Đứng trước những thách thức đó, Việt Nam nên áp dụng chính sách và biện pháp gì để ngăn chặn ảnh hưởng xấu của khủng hoảng nợ công Châu Âu đến Việt Nam cũng như kiểm soát khủng hoảng nợ công tại Việt Nam.
    2. Đối tượng nghiên cứu

    Cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu đã diễn ra gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Chính vì vậy, nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng là đối tượng nghiên cứu chính trong bài để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
    3. Phạm vi nghiên cứu

    Các nước trong cộng đồng chung Châu Âu đặc biệt các nước có tỉ lệ nợ công cao.Thời gian nghiên cứu: cuộc khủng hoảng nợ công chính thức bùng nổ từ cuối năm 2009 nên đề tài sẽ tập trung nghiên cứu cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu từ thời điểm năm 2010 đến nay.
    4. Mục tiêu nghiên cứu

    Mục đích nghiên cứu để tài là làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về tác động của khủng hoảng nợ Châu Âu, rút ra bài học và đề xuất những giải pháp giúp Việt Nam kiểm soát khủng hoảng nợ.
    5. Kết cấu của bài
    CHƯƠNG1:Cơsởlýluậnvềkhủnghoảngnợcông CHƯƠNG2:KhủnghoảngkhuvựcđồngtiềnchungChâuÂu
    CHƯƠNG 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủnghoảngnợ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...