Tiểu Luận Khủng hoảng của các nước và bài học rút ra cho Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Cú thể núi, Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 xảy ra vừa qua có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính và kinh tế toàn cầu. Đâu là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế? Hậu quả của cuộc khủng hoảng? Bài học nào rút ra sau cuộc khủng? Đây là những câu hỏi được quan tâm hàng đầu hiện nay bởi tất cả các giới ở Việt Nam, từ những nhà nghiên cứu kinh tế, những nguời làm chính sách, cho tới hầu hết các cá nhân tham gia vào nền kinh tế.
    Với đề tài Khủng hoảng của các nước và bài học rỳt ra cho Việt Nam nhóm 3 đi vào tỡm hiểu Cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế (tài chớnh) của cỏc quốc gia trờn thế giới đặc biệt là cuộc Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nhằm tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn dẫn đến cuộc khủng hoảng. Từ đó, cho phép chúng ta rỳt ra những bài học quý bỏu nhằm tận dụng được các cơ hội phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ tớnh phức tạp của đề tài, bài viết chỉ mong đóng góp thêm phần nào vào nhận thức chung về các vấn đề liên quan





















    Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

    1.1 Tổng quỏt:

    - Khủng hoảng (Crises, depression, crash): Sự sụp đổ nặng nề của nền kinh tế. Người ta dùng từ Đại khủng hoảng (Great Crash) để chỉ sự sụp đổ nền kinh tế toàn cầu năm 1929. Hiện nay, một số người lại dùng từ Great Crash để chỉ cuộc khủng hoảng hiện nay. Nhiều người cho rằng cuộc suy thoái hiện nay bắt đầu từ khu vực tài chính (ngân hàng , bảo hiểm) cho nên gọi là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhưng nếu tỡnh trạng suy thoỏi xảy ra trong cỏc lĩnh vực sản xuất khác, làm cho thất nghiệp tăng cao, sản lượng công nghiệp, nông nghiệp giảm sút thỡ cuộc khủng hoảng sẽ được gọi là khủng hoảng kinh tế.
    - Về khỏi niệm khủng hoảng tài chớnh: cú thể hiểu theo cỏc cách khác nhau như sau:
    + Khủng hoảng tài chớnh là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mỡnh.
    + Là cuộc khủng hoảng ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác
    + Hay- khủng hoảng tài chính , nói một cách đơn giản, là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính , dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính .
    Một số dấu hiệu của khủng hoảng tài chớnh là:
    - Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.
    - Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng .
    - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

    1.2 Cỏc hỡnh thức của khủng hoảng tài chớnh
    * Khủng hoảng ngõn hàng
    Đây là tỡnh trạng diễn ra khi cỏc khỏch hàng đồng loạt rút tiền ồ ạt có thể dẫn tới sự phá sản của ngân hàng , khiến nhiều khách hàng mất đi khoản tiền gửi của mỡnh, trừ phi họ được bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi. Nếu việc rút tiền ồ ạt lan rộng sẽ gây ra khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống. Cũng có thể hiện tượng trên không lan rộng, nhưng lói suất tớn dụng được tăng lên do lo ngại về sự thiếu hụt trong ngân sách. Lúc này, chính các ngân hàng sẽ trở thành nhân tố gây ra khủng hoảng tài chính .
    * Khủng hoảng trên thị trường tài chính
    Khủng hoảng trên thị trường tài chính thường xảy ra do hai nguyên nhân chính: do các chính sách của Nhà nước và do sự tồn tại của các “bong bóng” đầu cơ.
    Yếu tố đầu tiên phải nói đến, đó chính là các chính sách của Nhà nước. Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho các khoản thâm hụt ngân sách, điều này sẽ gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định. Người dân sẽ mất lũng tin vào bản tệ, và chuyển sang tớch trữ bằng cỏc loại ngoại tệ. Khi đó dự trữ ngoại tệ của Nhà nước sẽ cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định và tỷ giá sẽ tăng.
    Thêm vào đó, trên thị trường lại luôn tồn tại những “bong bóng” đầu cơ, ẩn chứa nguy cơ đổ vỡ. Khi hầu hết những người tham gia thị trường đều đổ xô đi mua một loại hàng hóa nào đó trên thị trường tài chính (chẳng hạn như cổ phiếu), nhưng không nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà chỉ mua với hi vọng sẽ bán ra với giá cao hơn và thu lợi nhuận, điều này đẩy giá trị của các hàng hóa này lên cao, vượt quá giá trị thực của nó. Tỡnh trạng này xảy ra sẽ kéo theo những nguy cơ đổ vỡ trên thị trường tài chính , do các nhà đầu tư ngắn hạn kiểu trên luôn mua và bán theo xu hướng chung trên thị trường: họ mua vào khi thấy nhiều người cùng mua, tạo những cơn sốt ảo trên thị trường và bán ra khi có nhiều người cùng bán, gây tỡnh trạng rớt giỏ.
    * Khủng hoảng tiền tệ
    Khi một quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền của mỡnh, gõy khủng hoảng tiền tệ.
    * Khủng hoảng tài chính trong các tập đoàn Kinh tế
    Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài chớnh do 2 lý do chủ yếu: do cỏc kế hoạch đầu tư không đúng đắn, không thu hồi được vốn đầu tư , dẫn tới việc không thanh toán được các khoản vay đầu tư và phá sản; và do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, các doanh nghiệp không thể vay vốn đầu tư , hoặc các dự án đầu tư không thu hồi được vốn do tỡnh trạng khủng hoảng.
    * Mối liờn hệ giữa khủng hoảng ngõn hàng, tiền tệ và hậu quả của cỏc cuộc khủng hoảng.
    Vào những năm 90, các cuộc khủng hoảng tài chính ở những nước đang phát triển được mô tả với nét tiêu biểu là sự sụp đổ của các cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và các trung gian tài chính như các ngân hàng . Có lập luận cho rằng các cuộc khủng hoảng này thực chất là khủng hoảng tiền tệ. Lập luận khác lại cho rằng đây là khủng hoảng ngân hàng vỡ cơ chế tỷ giá cố định không có vai trũ nguyờn nhõn chớnh. Nhưng suy cho cùng thỡ khủng hoảng ngõn hàng và khủng hoảng tiền tẹ cú mối quan hệ rất chặt chẽ vỡ cả 2 liờn quan đến việc giữ ổn định giá tài sản và cùng xuất hiện khi cam kết hỗ trợ ổn định giá trị đồng tiền, lạm phát trong nước không cũn đáng tin cậy. Một khi sự hỗ trợ của chính phủ mất đi hoặc tạm ngừng thỡ kế hoạch ổn định tỷ giá sụp đổ, các ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán.
    Tỡm hiểu nguyờn nhõn của khủng hoảng tiền tệ thỡ những nghiờn cứu đầu tiên chỉ ra rằng chính sự mâu thuẫn trong chính sách của Chính phủ đó từng bước tấn công vào tỷ giá cố định bởi Chính phủ phát hành tiền để trang trải cho thâm hụt ngân sách. Người dân không tin vào bản tệ nên đó chuyển sang tớch trữ tài sản ngoại tệ. Dự trữ ngoại hối của Chính phủ cạn dần. Chính phủ buộc phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định và tỷ giá sẽ tăng. Các nhà đầu cơ sẽ tranh nhau mua lượng dự trữ cuối cùng của Chính phủ. Cuộc chuyển giao khổng lồ này được xem là hỡnh phạt cho những chớnh sỏch mõu thuẫn, trái ngược của Chính phủ.
    Mặc dù nguyên nhân trên đúng với nhiều cuộc khủng hoảng trong quá khứ nhưng không đúng với cuộc khủng hoảng gần đây ở Châu Á. Chính phủ các nước này đó giữ được cân bằng chi tiêu ngân sách và không theo đuổi quá mức tăng trưởng tớn dụng. Thực ra, một vài mụ hỡnh khủng hoảng ở thế hệ thứ ba tập trung vào vai trũ đảm bảo của Chính phủ trong việc tăng cường đầu tư chỉ đơn thuần đưa thông điệp của mô hỡnh ở thế hệ thứ nhất vào một bộ những mõu thuẫn chớnh sỏch thụi.
    Thế hệ thứ hai của mụ hỡnh khủng hoảng tiền tệ đó nhận được sự quan tâm đáng kể sau cuộc tấn công vào đồng tiền chung châu Âu và đồng Pêso của Mêhicô ở đầu thập kỷ 1990. Mô hỡnh này xuất phỏt từ cơ sở không có sự mâu thuẫn cơ bản nào về chính sách trước các cuộc khủng hoảng. Cơ sở của mô hỡnh là sự tương tác giữa hành vi của Chính phủ và hành vi của khu vực tư nhân dẫn đến một vài kết quả có thể xảy ra. Về nguyên tắc, nền kinh tế có thể chuyển từ trạng thái cân bằng không chịu sự công kích sang trạng thái chịu sự công kích khi có sự chuyển dịch bất ngờ về kỳ vọng của thị trường.
    Thường thỡ nguồn gốc vấn đề là mâu thuẫn cơ bản giữa nhiều mục tiêu của Chính phủ. Ví dụ, Chính phủ muốn giữ ổn định giá cả hoặc ra hiệu cho thị trường về dự định theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt trong tương lai. Chính phủ có thể đạt các mục tiêu này với mức giá cố định. Mặt khác, nó cũng có thể hạn chế các nghĩa vụ trả nợ, giảm tỷ lệ thất nghiệm hay bơm vốn cho hệ thống ngân hàng nếu nó từ bỏ tỷ giá cố định để theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng.
    Nguyờn nhõn của khủng hoảng ngõn hàng là gỡ? Gần 20 năm trước, Flôd và Garber đó điều chỉnh mô hỡnh dự bỏo trước được cuộc tấn công vào tỷ giá hối đoái với trường hợp phá sản ngân hàng ở các nước có nền kinh tế đóng. Hai nhà khoa học đó mụ tả tỡnh trạng các ngân hàng chuyển đổi các tài sản nợ danh nghĩa cố định. Các ngân hàng nhất trí trả lói khụng kỳ hạn đối với một đơn vị tiền dự trữ tương ứng với một đơn vị đồng bản tệ gửi tại NHTW. Khi không có bảo hiểm tiền gửi, các ngân hàng có thể duy trỡ kế hoạch ổn định lói suất chừng nào tài sản của họ đủ trang trải các khoản tiền gửi. Flood và Garber cũng chỉ ra rằng phá sản ngân hàng cũng có thể là kết quả nhỡn thấy trước của các chính sách không nhất quán. Chính sách theo đuổi giảm phát của NHTW sẽ phá huỷ các cam kết hoàn trả các khoản tiền gửi của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại phải mua tài sản mới để bù đắp cho những tổn thất gây ra chi phí nắm giữ các tài sản hiện tại vượt quá thu nhập mà nó đem lại. Như vậy, giảm phát làm giảm thu nhập và cuối cựng cỏc NHTM khụng thể cú lói từ việc duy trỡ tài sản đảm bảo đầy đủ khả năng thanh khoản thỡ khủng hoảng ngõn hàng xảy ra. Khi khủng hoảng ngõn hàng xảy ra ở những nước có nền kinh tế đóng mà không có sự hỗ trợ của NHTW thỡ khủng hoảng sẽ không làm giảm tài sản quốc tế và trong nước của NHTW mà chỉ tạo ra sự chuyển đổi nguồn lực từ các ngân hàng sang các thành phần tư nhân.
    Như vậy, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng tiền tệ giống nhau ở khía cạnh sau cùng cả hai đều làm giảm giá trị đồng tiền và xuất phỏt từ những chớnh sỏch khụng nhất quỏn. Tuy nhiờn, khủng hoảng ngõn hàng xuất phỏt từ chớnh sỏch của NHTW cũn khủng hoảng tiền tệ bắt nguồn từ yếu tố chi tiờu Chớnh phủ.

    [​IMG]
     
Đang tải...