Luận Văn Khu vực đồng tiền chung Châu Âu và những bài học

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 4
    1.1 Quá trình hình thành và đặc điểm chung của đồng tiền chung Châu Âu 4
    1.1.1 Cơ sở ra đời 4
    1.1.2 Quá trình hình thành 5
    1.2 Những chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của các nước thuộc khối đồng tiền chung Châu Âu 8
    1.2.1 Những chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung Ương Châu Âu 8
    1.2.2 Chính sách tài khóa của khu vực đồng tiền chung Châu Âu 13
    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 19
    2.1 Vai trò và hạn chế của đồng tiền chung Châu Âu 19
    2.1.1 Mặt tích cực của đồng tiền chung Châu Âu 19
    2.1.2 Mặt tiêu cực của đồng tiền chung Châu Âu 20
    2.2 Khủng hoảng nợ công của các nước trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu 21
    2.2.1 Khái niệm và bản chất của nợ công 21
    2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ công 22
    2.2.3 Thực trạng nợ cụng Chõu Âu 29
    2.2.4 Giải quyết nợ công trong khu vực đồng EURO 34

    CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC TỪ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU 41
    3.1 Bài học từ đồng tiền chung Châu Âu 41
    3.2 Xu hướng hình thành những đồng tiền chung trên thế giới 43
    3.4 Một số kiến nghị 48
    KẾT LUẬN 51
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52




    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 1.1 Độ lệch chuẩn của tăng trưởng giữa các nước trong khu vực đồng EURO 9
    Biểu đồ 1.2: Biểu đồ về tỷ lệ lạm phát của khu vực đồng Euro 11
    (2000-2012) 11
    Biểu đồ 1.3: Biểu đồ về lãi suất của đồng Euro (2000-2012) 12
    Biểu đồ 1.4: Tỷ gớa hối đoái EURO/USD 2000-2/2012 12
    Biểu đồ 1.5: Nợ công so với GDP của các nước trong khu vực đồng Euro 2010 17
    Biều đồ 1.6: Bội chi ngân sách của các nước trong khu vực đồng Euro 2010 18
    Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ chính phủ các quốc gia so với GDP, quý 3 năm 2011 31
    Biểu đồ 2.2: Thay đổi trong tỷ lệ nợ chính phủ so với GDP, quý 3 năm 2011 so với quý 2 năm 2011 (Điểm tỷ lệ phần trăm) 32
    Biểu đồ 2.3: Thay đổi trong nợ chính phủ so với tỷ lệ GDP, quý 3 năm 2011 so với quý 3 năm 2010 (Điểm tỷ lệ phần trăm) 32
    BẢNG
    Bảng 2.1: So sánh rủi ro nợ cụng cỏc nước năm 2010 23
    Bảng 2.2: Thực trạng nợ của công của EA17 và EU 27 30
    Bảng 2.3: Nợ chính phủ của các quốc gia thành viên 33

    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Tính tất yếu của đề tài
    Sau hơn một thập kỷ đi vào lưu hành chính thức, đồng tiền chung Châu Âu dù gặp không ít khó khăn nhưng đã vượt qua được thử thách để trở thành một trong những đồng tiền có ảnh hưởng nhất thế giới, và là một đối thủ cạnh tranh thực sự của đồng đô la Mỹ.
    Định hướng cho đồng tiền chung châu Âu cũng bắt nguồn từ logic hoàn toàn hợp lý: Một khi các đường biên giới đã bị xóa nhòa, thuế quan bị dỡ bỏ, lực lượng lao động tự do di chuyển từ nước này sang nước khỏc thỡ tại sao các nước EU lại phải tốn nhiều công sức và tiền bạc để vật lộn với chuyện tỷ giá trong một không gian thương mại đã trở nên chật hẹp? Chẳng hạn như chỉ riêng cho các giao dịch trao đổi tiền tệ, các công ty châu Âu đã “đốt” tới 60 tỷ USD mỗi năm. Trên con đường dẫn tới một liên minh tiền tệ chính là việc xây dựng một hệ thống tiền tệ châu Âu như một cơ cấu điều hành các tỷ giá trao đổi. Các nước tham gia vào hệ thống này có trách nhiệm phải kìm giữ dao động của các tỷ giá trong các giới hạn tương đối hẹp - trên thực tế là một bước tiếp tục và phát triển, xóa bỏ được những rào cản thương mại, tối đa húa cỏc lợi ích, môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư. Khu vực này đã đạt được mức tín nhiệm cao và được sự tin tưởng của các nhà đầu tư trên thế giới. Từ đó, thu hút được một lượng vốn khổng lồ để xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển. Chính vì vậy mà mức tăng tưởng của khu vực này ngày càng cao và ổn định.
    Tuy nhiên, những lợi thế so sánh ban đầu của khu vực ngày càng bị các khu vực khác thu hẹp. Những khác biệt quá lớn về nền kinh tế của các nước nhưng lại cùng phải thực hiện chung một quy định của ECB trong một thời gian dài xuất hiện những hạn chế. Thêm vào đó là nhưng chính sách tài khóa lỏng lẻo của các nước thành viên, sự ỷ lại của các nước nghèo hơn vào các nước giàu đã dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công. Bắt đầu từ năm 2009 tại Hy Lạp và lan rộng ra cả khu vực Châu Âu. Nhưng chưa dùng lại ở đó, cuộc khủng hoảng này đã và đang ảnh hưởng đến nền kinh kế toàn thế giới. Buộc tất cả các nước phải nhìn nhận lại những chính sách về tài chính, tiền tệ và quản lý nợ công và đó cũng là bài học cho các khu vực đang có xu hướng hình thành đồng tiền chung.
    Từ những lý do trên, đề tài: “Khu vực đồng tiền chung Châu Âu và những bài học” được chọn để nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở, quá trình hình thành, những chính sách tài chính và tài khóa mà khu vực đồng tiền chung đã và đang thực hiện. Đỏnh giá nhưng mặt tích cực và tiêu cực của đồng tiền chung Châu Âu sau hơn một thập kỷ được phát hành cũng như nghiên cứu nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng và giải pháp cho khủng hoảng nợ cụng Chõu Âu. Để từ đó rút ra những bài học và áp dụng cho Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng là đồng tiền chung khu vực Châu Âu.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ở các nước là thành viên của khu vực đồng tiền chung Châu Âu.
    Về thời gian: Đề tài phân tích các tình hình, số liệu từ năm 2000 đến nay.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài là phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cụ thể là phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, nghiên cứu dữ liệu và phương pháp thống kê.
    5. Những đóng góp của đề tài
    Hệ thống những chính sách tài chính của Ngân hàng Trung Ương Châu Âu
    Những chính sách tài khóa của các nước trong khu vực đồng tiền chung Châu Âu và những khác biệt về chính sách của mỗi nước.
    Tổng kết đánh giá hoạt động thực tiễn của đồng Euro và nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng, giải pháp của cuộc khủng hoảng nợ cụng Chõu Âu đang diễn ra.
    Những bài học được rút ra và áp dụng cụ thể trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
    6. Kết cấu đề tài
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ, chuyên đề được trình bày trong ba chương:
    Chương 1: Đồng tiền chung Châu Âu
    Chương 2: Vai trò của đồng tiền chung Châu Âu
    Chương 3: Những bài học từ đồng tiền chung Châu Âu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...