Luận Văn Khu công nghiệp sinh thái

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Khu công nghiệp sinh thái​
    Information
    MỤC LỤC
    DANH M ỤC VIẾT TẮT 2
    DANH MỤC BẢNG , H ÌNH VẼ 3
    MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I:SINH THÁI CÔNG NGHIỆP 5
    I.Khái niệm sinh thái công nghiệp 5
    II.Trao đổi chất sinh thái công nghiệp 5
    III.Hệ sinh thái công nghiệp 9
    CHƯƠNGII:KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 11
    I.Các nguyên tắc xây dựng KCN sinh thái 12
    II.Các tiêu chí của KCNST 13
    III.Lợi ích của KCNST 13
    III.1.Lợi ích cho công nghiệp 13
    III.2.Lợi ích cho môi trường. 14
    III 3.Lợi ích cho xã hội 14
    IV.Những rủi ro và thách thức 15
    IV.1.Chi phí 15
    IV.2.Phát triển và hoạt động 15
    IV.3.Các chính sách 15
    V.Một số khu công nghiệp sinh thái trên thế giới. 15
    V.1.Khu Công Nghiệp Kalundborg, Đan Mạch 16
    V.2. KCNST Riverside (Burlington), Vermont, Mỹ 18
    CHƯƠNG III: KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI VIỆT NAM 20
    I.Thực trạng KCN ở Việt Nam 20
    II.Áp dụng thuyết sinh thái học ở Việt Nam 21
    CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH KCNST YÊN PHONG – BẮC NINH 24
    I. Vị trí, ranh giới, quy mô, tính chất khu công nghiệp Yên Phong 25
    I.1Vị trí, ranh giới, quy mô khu vực quy hoạch 25
    I.2.Tính chất KCN Yên Phong 25
    II. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất Khu công nghiệp Yên Phong 25
    II.1.Phân khu chức năng 25
    II.2 Bố cục không gian kiến trúc và cảnh quan khu công nghiệp 26
    III. Quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật 27
    III.1. Quy hoạch hệ thống giao thông 27
    III.2. Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa và san nền 27
    III.3 .Quy hoạch hệ thống cấp nước 27
    III.4. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và thu gom rác thải 27
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 29



    MỞ ĐẦU
    KCN đóng vai trò vô cùng quan trọng thúc đẩy quá trình CNH ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á. Các KCN phát triển nhanh chóng đem lại lợi ích về kinh tế rất lớn cho các quốc gia. Tuy nhiên, sự tập trung công nghiệp trong một khu vực nhất định càng ngày càng làm tăng các tác động xấu tới môi trường. Vì vây người ta đã đặt ra câu hỏi : liệu có nên tiếp tục phát triển mô hình KCN và nếu tiếp tục phát triển thì mô hình này sẽ phải thay đổi như thế nào?
    Khái niệm KCN sinh thái (KCNST) bắt đầu được phát triển từ những năm 90 của thế kỷ XX trên cơ sở Sinh thái học công nghiệp (STHCN)
    KCNST là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...