Luận Văn Không Gian LP Và Các Ứng Dụng Của Định Lý Hội Tụ Đơn Điệu Và Định Lý Hội Tụ Bị Chặn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dựa vào tính chất hình học của không gian ¡ k , người ta đã xây dựng
    lý thuyết tích phân Lebesgue cho không gian ¡ k mà không dựa trên lý
    thuyết độ đo. Lý thuyết tích phân được xây dựng theo lối như vậy được trình
    bày ở tài liệu Lý Thuyết Tích Phân của Giáo Sư ĐẶNG ĐÌNH ÁNG. Trên
    cơ sở đó, đề tài này khảo sát các tính chất của các không gian Lp (Ω).
    Đã có nhiều tài liệu trình bày về không gian Lp (Ω) nhưng hầu hết
    các tài liệu trình bày dựa trên lý thuyết độ đo. Ở đề tài này, trong chứng
    minh các tính chất của không gian Lp (Ω) ta chủ yếu dựa vào định lý hội tụ
    đơn điệu và định lý hội tụ bị chận mà không dựa trên lý thuyết độ đo, hai
    định lý biểu diễn Riesz cho không gian Lp (Ω) cũng được chứng minh
    không dựa trên lý thuyết độ đo. Đây là điểm khác biệt của đề tài này so với
    các tài liệu khác đã trình bày.
    Nội dung của đề tài gồm năm phần: Trong phần thứ nhất trình bày các
    kiến thức chuẩn bị. Phần thứ hai trình bày định nghĩa và các tính chất của
    không gian Lp (Ω), ở đây ta chứng minh các bất đẳng thức , bất
    đẳng thức Minkowski và tính đầy đủ của không gian
    H&o&lder
    Lp (Ω). Phần thứ ba
    trình bày về tính trù mật và tách được của không gian , ta chứng
    minh được tập các hàm bậc thang, tập các hàm bậc thang có giá compact
    chứa trong Ω và tập
    Lp (Ω)
    ( c C ∞ Ω) trù mật trong Lp (Ω), với 1 p . Phần
    thứ tư trình bày về các tập compact tương đối trong
    ≤ < ∞
    Lp (Ω), kết quả chính
    của phần này là định lý IV.1, định lý IV.2, hai định lý này chỉ ra điều kiện để
    tập con trong là compact tương đối. Phần cuối cùng ta trình bày về
    tính lồi đều và đối ngẫu của không gian
    Lp (Ω)
    Lp (Ω), các kết quả chính trong
    phần này là bất đẳng thức Clarkson, định lý biểu diễn Riesz cho , với
    , và định lý biểu diễn Riesz cho
    Lp (Ω)
    1< p < ∞ L1 (Ω).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...