Tài liệu Không có độc lập dân tộc thì không có nền kinh tế tự chủ

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    “ Không có gì quý hơn độc lập tự do’’ được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định là một chân lý tuyệt đối. Người đã nói lên khát vọng vĩnh hằng mà toàn thể nhân loại đã đấu tranh từ đời này sang đời khác không biết mệt moỉ, nhưng đến nay vẫn chưa “ hoàn toàn ’’ ( chữ của Hồ Chí Minh ). Nói về sự ham muốn tột bậc của mình, hai lần người nhắc đến chữ hoàn toàn ‘’’: ” nước ta hòn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do .’’,tức là triệt để hay là thực sự độc lập và tự do, chứ không phải là độc lập tự do theo kiểu hình thức, nửa vời – điều mà các cuộc cách mạng tư sản đã mắc phải.


    Ngay từ khi mới mười ba tuổi, những chữ pháp :”tự do’’, bình đẳng và bác ái đã in sâu vào tâm thức và day dứt tâm hồn cậu thiếu niên Nguyễn Sinh Cung. Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm xuất dương tìm cho được nền độc lập của Việt Nam. Trên đường bôn ba khắp thế giới và dừng chân ở các nước tư bản lớn, Nguyễn Aí Quốc đã phát hiện ra rằng :thợ thuyền ở chính quốc cũng bị bóc lột thậm tệ chẳng khác gì người lao động ở thuộc địa. người nhận xét :” để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột đầy tội ác chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luôn trang điểm cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngôn lý tưởng : Bác ái, Bình đẳng , ’’.Và người gắn chủ nghĩa đế quốc thực dân cái biểu tượng sinh động nhất, bản chất nhất - đó là “ con đỉa hai vòi ’’, một loài sinh vật chuyên hút máu người để tồn tại.


    Lịch sử tiến hóa của nhân loại đã khẳng định : sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một tiến bộ so với chính các chế độ xã hội có giai cấp trước đó. Nhờ các cuộc đại phát kiến địa lý mà loài người đã thay đổi cơ bản về nhận thức thế giới, xóa tan cái bóng tối của “đêm trường trung cổ’’ do các tư tưởng triết học phản động trùm lên khắp châu âu suốt mười lăm thế kỉ dằng dặc. nhờ các phát minh khoa học, đặc biệt là máy hơi nước, sức lao động của con người được giải phóng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của lực lựơng sản xuất, năng suất lao động tăng lên, việc khai thác các nguồn lợi từ thiên nhiên được tăng cường,của cải xã hội ngày một thêm nhiều.Sự phục hưng của châu âu,mà khởi đầu bằng phong trào phục hưng hội họa từ Italia, đã đem lại cho đời đời sống văn hóa tinh thần của nhân loại khí thế mới, mở rộng nhãn quan về cái đẹp, về sự chân thực và hướng thay đổi tính thiện.Đáng lý ra,trong điều kiện tiếp thu và kế thừa những thành tựu rực rỡ đó thì xã hội và con người trong xã hội ấy phải được giải phóng ; trái lại, chủ nghĩa tư bản ra đời một lần nữa nhấn chìm quần chúng nhân dân lao động xuống vũng bùn của sự nghèo khổ và cơ cực. Quá trình tích lũy cơ bản ngày càng đẩy họ vào con đường bần cùng hóa, tha hóa họ. Nền sản xuất bằng máy móc đã vô sản hóa những người gốc gác là nông dân nay mất hết ruộng đất và mất hết các tư liệu sản xuất khác. Đa số người lao động trở thành trắng tay cũng là lúc của cải xã hội tập trung vào các nhà tư bản. Hàng hóa làm sức lao động ngày thêm rẻ mạt, thì các nhà tư bản ngày càng thu nhiều lợi nhuận từ sự bóc lột thảm khốc giá trị thặng dư của người lao động. Điều này không chỉ diễn ra dưới sự phân tích sắc sảo và khoa học của Các Mác và Ăngghen. Ngày nay sau ba trăm năm tồn tại và phát triển,mặc dù đã ” tự điều chỉnh ’’và có nhiều thay đổi, song dường như cái bản chất cố hữu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...