Luận Văn Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn

    CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI


    CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN


    1.1. Lịch sử phát triển của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kỉnh doanh
    tại Việt Nam .4


    1.1.1. Giai đoạn trước năm 1960 4


    1.1.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến trước 01/7/1994 .5


    1.1.3. Giai đoạn từ sau ngày 1/7/1994 đến trước 01/01/2005 7


    1.1.4. Giai đoạn từ ngày 01/01/2005 đến nay 9


    1.2. Những quy định chung về quyền khải kiện vụ án dân sự .9


    1.2.1. Khái niệm về quyền khởi kiện 10


    1.2.2. Ý nghĩa của việc khởi kiện vụ án dân sự .10


    1.2.3. Quyền khởi kiện vụ án dân sự ở một số quốc gia 11


    1.2.3.1. Quyền khởi kiện vụ án dân sự theo pháp luật Liên bang Nga 11


    1.2.3.2. Quyền khởi kiện vụ án dân sự theo Bộ luật tố tụng dân sự của Pháp .11


    1.2.4. Chủ thể khởi kiện vụ án dân sự 12


    1.2.4.1. Chủ thể khởi kiện vụ án dân sự theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/11/1989 . .13


    1.2.4.2. Chủ thế khởi kiện theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 . .14


    1.2.4.3. Chủ thể khởi kiện theo Bộ Luật tố tụng dân sự ngày 24/6/2004 .15


    1.3. Khái quát chung về vụ án kinh doanh thương mại .16


    1.3.1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh 17


    1.3.2. Khái niệm và đặc điểm của vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại . 18


    1.3.2.1. Khái niệm vụ án kinh doanh thương mại .18


    1.3.2.2. Đặc điểm của vụ án kinh doanh thương mại 18


    1.3.3. Các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân .18


    1.4. Thẩm quyền của tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại 22


    1.4.1. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo cấp xét xử .22

    1.4.1.1. Thẩm quyền xét xử vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án nhân cấp huyện 22


    1.4.1.2. Thẩm quyền xét xử các vụ án kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân cấp tỉnh 25


    1.4.2. Thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam đối với các vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài .26


    1.4.3. Thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án 28


    1.4.4. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án 31


    CHƯƠNG 2


    QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN


    2.1. Điều kiện khải kiện vụ án kinh doanh thương mại .32


    2.1.1. Người khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại phải có năng lực chủ thể .32


    2.1.1.1. Năng lực chủ thể khởi kiện các vụ án kinh doanh thương mại quy định tại Khoản 1 Điều 29 BLTTDS của cá nhân, tổ chức 33


    2.1.1.2. Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định tại Khoản 2 Điều 29 BLTTDS của cá nhân, tổ chức 37


    2.1.1.3. Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định tại Khoản 3 Điều 29 của cá nhân, tổ chức .40


    2.1.2. Vụ tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và chưa được Tòa án giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật 41


    2.1.3. Khi khởi kiện thì vụ án kinh doanh thương mại phải còn thời hiệu khởi kiện 42


    2.1.3.1. Khái niệm về thời hiệu khởi kiện .42


    2.1.3.2. Quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện đối với các vụ án dân sự về tranh chấp về kinh doanh thương mại 42


    2.1.3.3. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự 45


    2.1.3.4. Bắt đàu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại 47


    2.1.4. Người khởi kiện phải cung cấp cho Tòa án chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp .47


    2.1.4.1. Khái niệm và nghĩa vụ chứng minh .47


    2.1.4.2. Chứng cứ và nguồn của chứng cứ .51


    2.1.4.3. Các tài liệu, chứng cứ cần nộp khi khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án 51
    2.1.4.4. Xác định và đánh giá chứng cứ 53


    2.1.4.5. Giao nộp chứng cứ 53


    2.2. Trường họp khải kiện khi có thỏa thuận trọng tài.57

    2.3. Xác định tư cách đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại .61


    2.3.1. Xác định tư cách của nguyên đơn .61


    2.3.2. Xác định tư cách của bị đơn 63


    2.3.3. Xác định tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan 64


    2.3.4. Xác định tư cách người đại diện: 65


    2.4. Hình thức và nội dung đơn khởi kiện 67


    2.4.1. Nội dung đơn khởi kiện .68


    2.4.2. Hình thức đơn khởi kiện .68


    2.4.2.1. Hình thức trình bày phần tên, địa chỉ của người khởi kiện và phần ký tên ở phí cuối đơn đối với người khởi kiện cá nhân 68


    2Ả.2.2. Hình thức trình bày phần tên, địa chỉ của người khởi kiện và phần ký tên ở phí cuối đơn đối với người khởi kiện là tổ chức 69


    2.4.3. Cách thức gửi đơn khởi kiện 72


    2.5. Phạm vi khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại .72


    2.6. Thủ tục nhận đơn khởi kiện .73


    2.6.1. Chuyển vụ án kinh doanh thương mại cho Tòa án có thẩm quyền 75


    2.6.2. Quyết định trả lại đơn khởi kiện .75


    2.6.2.1. Các trường hợp trả lại đơn khởi kiện .75


    2.Ö.2.2. Khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện .78


    2.6.3. Quyết định tiến hành thụ lý vụ án .78


    2.7. Quy định của pháp luật trong giai đoạn thủ tục thụ lý vụ án .79


    2.7.1. Thời điểm thụ lý vụ án .80


    2.7.2. Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí 81


    2.7.2.1. Khái niệm án phí và ý nghĩa của việc thu tiền án phí .81


    2.1.2.2. Mức án phí dân sự sơ thẩm vụ án về tranh chấp kinh doanh thương mại .82


    2.1.23. Khái niệm tạm ứng án phí và mức tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm vụ án về tranh chấp kinh doanh thương mại .83


    2.7.2.4. Người có nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án về tranh chấp kinh doanh thương mại 84


    2.1.2.5. Thẩm quyền phê duyệt và thủ tục xin miễn toàn bộ hoặc một phần tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ tranh chấp về kinh doanh thương mại .86


    2.7.2.6. Quy định về thu, nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án về tranh chấp kinh doanh thương mại .86


    2.7.3. Phân công thẩm phán thụ lý vụ án 86

    2.7.3.1. Thẩm quyền phân công thẩm phán thụ lý vụ án .


    2.7.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán


    2.7.3.3. Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán .


    2.7.4. Thông báo về việc thụ lý vụ án .


    2.7.4.1. Thông báo về việc thụ lý vụ án và nội dung của thông báo thụ lý vụ án


    2.7.4.2. Quyền và nghĩa vụ của người được thông báo .


    2.7.5. Yêu cầu phản tố của bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan .


    2.7.5.1. Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn .


    2.1.52. Quyền yêu cầu độc lập đối với người có quyền và nghĩa vụ liên quan .


    2.1.53. Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập .
    87
    87
    88
    88
    89
    90
    90
    91
    91
    CHƯƠNG 3


    THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI


    3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về người đại diện theo ủy quyền trong quá trình khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại 93


    3.1.1. Quy định về hình thức của việc ủy quyền tham gia tố tụng trong vụ án kinh doanh thương mại 93


    3.1.2. Quy định về người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc ủy quyền kéo dài từ thời điểm khiếu nại sang giai đoạn tố tụng .95


    3.1.3. Thực tiễn áp dụng Công văn 38/KHXX và kiến nghị về thay đổi thẩm quyền ký tên vào đơn khởi kiện của người đại diện theo ủy quyền 96


    3.2. Thực tiễn vướng mắc về xác định chứng cứ và nguồn chứng cứ 99


    3.3. Vướng mắc và kiến nghị thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc Tòa án thụ lý vụ án kinh doanh thương mại khi các bên đã có thỏa thuận trọng tài 101


    3.4 Kiến nghị về cách thức xác định tư cách đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại .106


    3.5. Kiến nghị về cách quy định về trường họp trả lại đơn khởi kiện của Tòa án 108


    3.6. Khó khăn khi tiến hành thụ lý vụ án .109


    3.7. Vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định về thời hiệu khởi kiện 112

    2.7.3.1. Thẩm quyền phân công thẩm phán thụ lý vụ án .


    2.7.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán


    2.7.3.3. Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán .


    2.7.4. Thông báo về việc thụ lý vụ án .


    2.7.4.1. Thông báo về việc thụ lý vụ án và nội dung của thông báo thụ lý vụ án


    2.7.4.2. Quyền và nghĩa vụ của người được thông báo .


    2.7.5. Yêu cầu phản tố của bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan .


    2.7.5.1. Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn .


    2.1.52. Quyền yêu cầu độc lập đối với người có quyền và nghĩa vụ liên quan .


    2.1.53. Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập .
    87
    87
    88
    88
    89
    90
    90
    91
    91
    CHƯƠNG 3


    THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI


    3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về người đại diện theo ủy quyền trong quá trình khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại 93


    3.1.1. Quy định về hình thức của việc ủy quyền tham gia tố tụng trong vụ án kinh doanh thương mại 93


    3.1.2. Quy định về người đại diện theo ủy quyền thực hiện việc ủy quyền kéo dài từ thời điểm khiếu nại sang giai đoạn tố tụng .95


    3.1.3. Thực tiễn áp dụng Công văn 38/KHXX và kiến nghị về thay đổi thẩm quyền ký tên vào đơn khởi kiện của người đại diện theo ủy quyền 96


    3.2. Thực tiễn vướng mắc về xác định chứng cứ và nguồn chứng cứ 99


    3.3. Vướng mắc và kiến nghị thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc Tòa án thụ lý vụ án kinh doanh thương mại khi các bên đã có thỏa thuận trọng tài 101


    3.4 Kiến nghị về cách thức xác định tư cách đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại .106


    3.5. Kiến nghị về cách quy định về trường họp trả lại đơn khởi kiện của Tòa án 108


    3.6. Khó khăn khi tiến hành thụ lý vụ án .109


    3.7. Vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định về thời hiệu khởi kiện 112

    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Lời mở đầu


    Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương mở rộng các quyền của công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa- xã hội. Cụ thể trong Hiến pháp 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong chương “quyền và nghĩa vụ của công dân” có quy định khá đày đủ và rõ ràng các quyền cơ bản của công dân như: chính tộ, kinh tế, tự do cá nhân . Và để đảm bảo các quyền của công dân được thực hiện trên thực tế thì nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để cụ thể về nội dung, thể thức, cơ chế thực hiện và trình tự bảo vệ khi quyền công dân bị xâm phạm. Một trong những trình tự đó là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện tại Tòa án để yêu càu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và chống lại những vi phạm pháp luật. Đặc biệt, trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới, mở rộng giao thương đến nhiều loại chủ thể và thành phần kinh tế thì việc phát sinh tranh chấp là một hệ quả tất yếu. Vì vậy, nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển thông qua đường lối, chính sách pháp luật hợp lý đồng thời hoàn thiện một cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả. Trong đó, việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại để tạo điều kiện cho các quan hệ trong lĩnh vực kinh doanh thương mại có điều kiện phát triển lành mạnh thì cơ chế giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân là biện pháp chủ yếu hiện nay. Chính vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn ” để tìm hiểu những quy định của pháp luật trong hai giai đoạn này.


    2. Tình hình nghiên cứu


    Việc khởi kiện và thụ lý giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp các quan hệ kinh tế có điều kiện phát triển lành mạnh, do hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta trong lĩnh vực tố tụng dân sự nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung còn rời rạc và chưa thống nhất nên cá nhân, tổ chức gặp nhiều khó khăn trong quá trình yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp dẫn đến việc trì trệ quá trình phát triển kinh tế giữa các cá nhân, tổ chức và gây không ít thiệt hại cho các bên trong tranh chấp. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 ra đời là một bước ngoặc lớn trong cơ chế giải quyết tranh chấp ở Việt Nam, thống nhất các thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, dân sự trước đây về một thủ tục chung. Nhưng cho dù được thực hiện theo một thủ tục chung thống nhất thì quá trình khởi kiện và thụ lý các vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án có những đặc điểm riêng khác biệt với các vụ án dân sự, lao động, .ở một số khía canh nhất định.

    3. Mục đích, đối tượng nghiên cứu:


    Đe tài “Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn ” đối tượng nghiên cứu là trình tự, thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án. Với mục đích nghiên cứu để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế phát triển lành mạnh. Trên cơ sở mục đích, đối tượng nghiên cứu như trên thì việc tìm hiểu quy định của pháp luật tố tụng dân sự về điều kiện khởi kiện, trình tự, thủ tục thụ lý vụ án được thực hiện nhằm đế thụ lý giải quyết vụ án kinh doanh thương mại.


    4. Phạm vỉ nghiên cứu:


    Trong phạm vi nghiên của đề tài “Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án - Lý luận và thực tiễn ”, người viết tập trung tìm hiểu và phân tích những vấn đề về điều kiện khởi kiện, trình tự, thủ tục trong quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại dựa trên những cơ sở pháp lý trong lĩnh vực tố tụng dân sự. Với phạm vi nghiên cứu chủ yếu là tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng dân sự trong BLTTDS và các văn bản hướng dẫn thi hành về đề tài nghiên cứu, nhưng do đặc thù là các vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh thương mại nên bên canh đó người viết còn sử dụng một số quy định trong lĩnh vực thương mại như: Luật Thương Mại 2005; Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Họp tác xã 2003; Bộ Luật Hàng hải; ngoài ra người viết còn dựa trên những qui định của luật nội dung trong lĩnh vực dân sự là BLDS 2005 và BLDS 1995 (đã hết hiệu lực). Như vậy, pháp luật mà người viết nghiên cứu chủ yếu trong lĩnh vực tố tụng dân sự nhưng vẫn có một phần trong lĩnh vực dân sự và thương mại.


    5. Phương pháp nghiên cứu:


    Nhằm tìm hiểu và hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất, người viết đã sử dụng một vài phương pháp để làm công tác phục vụ cho việc nghiên cứu của mình như sau:


    - Phương pháp phân tích nghiên cứu luật viết dùng để tìm hiểu các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành.


    - Phương pháp phân tích chứng minh, so sánh, đối chiếu, vận dụng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại.


    - Phương pháp tổng hợp thống kê, sử dụng các trang web để tìm kiếm và sưu tầm tài liệu đồng thời vận dụng các tài liệu của các nhà nghiên cứu, các tạp chí chuyên ngành về vấn đề nghiên cứu và những vấn đề có liên quan nhằm bổ sung kiến thức về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật để tìm ra những vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật ở lĩnh vực nghiên cứu.


    6. Kết quả nghiên cứu:


    Khi nghiên cứu đề tài với những mục đích nghiên cứu đã đưa ra, thì kết quả nghiên cứu của đề tài phải giải quyết được những vấn đề về khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại mà pháp luật hiện hành còn vướng mắc đó, những nguyên nhân nào dẫn đến những vướng mắc khi khởi kiện và thụ lý vụ án. Đồng thời giải quyết được những vướng mắc đó trên thực tế là kết quả mà đề tài mong muốn hướng đến.


    7. Bố cục của đề tài:


    Đe tài nghiên cứu về “ Khởi kiện và thụ lý vụ án - lý luận và thực tiễn tại Tòa án nhân dân” bao gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung của đề tài được chia làm ba chương như sau:


    - Chương một: Lý luận chung về quyền khởi kiện và thẩm quyền xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án nhân dân


    - Chương hai: Quy định của pháp luật hiện hành về quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân.


    - Chương ba: Thực tiễn áp dụng pháp luật và hướng hoàn thiện pháp luật trong quá trình khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại.
     

    Các file đính kèm:

    • 72-.pdf
      Kích thước:
      43.2 MB
      Xem:
      6
Đang tải...