Luận Văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HAI LOẠI THỨC ĂN NURI

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i

    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG BIẺU HÌNH iv
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    1.1. . Một số đặc điểm của tôm thẻ chân trắng

    1.1.1 Hệ thống phân loại và đặc điểm hình thái của tôm thẻ chân trắng. 3
    1.1.2 Đặc điểm phân bố và vòng đời của tôm thẻ chân trắng. 4
    1.1.3 Môi trường sống của tôm thẻ chân trắng. 7

    1.1.4 . Đặc điểm dinh dưỡng và tập tính ăn của tôm thẻ chân trắng. 8
    1.1.5 . Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ chân trắng. 9

    1.1.6 . Đặc điểm sinh sản. 9

    1.2 . Tình hình sản xuất tôm he chân trắng thương phẩm 10
    1.2.1 . Trên thế giới 10
    1.2.2 . Ở việt nam 14
    1.3 . Tình hình nghiên cứu về thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng. 18
    1.3.1 . Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. 18
    1.3.2 . Tình hình sản xuất thức ăn công nghiệp ở Việt Nam 19
    1.4 . Thông tin về hai loại thức ăn được sử dụng. 22
    Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1. . Thời gian và địa điểm 27
    2.2 . Đối tượng nghiên cứu. 27

    2.3. . Vật liệu nghiên cứu. 27

    2.4. . Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu. 27
    2.5. . Phương pháp nghiên cứu. 28
    2.5.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu. 28
    2.5.2 . Phương pháp theo dõi một số yếu tố môi trường trong ao nuôi thí nghiệm

    2.5.3. Theo dõi tốc độ tăng trưởng và ước lượng tỉ lệ sống. 29
    2.5.4 Phương pháp đánh giá sự đồng đều của tôm(Cv%) 32
    2.5.5 . Hệ số tiêu tốn thức ăn(FCR) 32
    2.5.6 . Hiệu quả kinh tế. 32
    2.6. . Phương pháp thu thập và xử lý số liệu. 33
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    3.1. . Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường. 34
    3.2. . Đánh giá hiệu quả sử dụng của 2 loại thức ăn công nghiệp đối với tỷ lệ sống và tăng trưởng. 38
    3.2.1 Kết quả theo dõi tỷ lệ sống. 38
    3.2.2 Kết quả theo dõi sự tăng trưởng cùa tôm nuôi 41
    3.2.3 Sự đồng đều của tôm trong ao ( khi thu hoạch) 48
    3.2.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) giữa các công thức sử dụng các loại thức ăn công nghiêp khác nhau. 49
    3.3. . Kết quả sản xuất 50
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
    PHỤ LỤC MỞ ĐẦU

    Như chúng ta dã biết thức ăn là cơ sở để cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất của động vật thủy sản. Nếu không có thức ăn thì không có trao đổi chất. Khi đó động vật sẽ chết. Thức ăn có vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng, hiệu quả của nghề nuôi tôm. Tùy theo điều kiện nuôi mà có mức độ đầu tư khác nhau.
    Trong các điều kiện nuôi tôm nói chung, thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí chung (50 - 80%). Đây là vấn đề cần được quan tâm, sử dụng hợp lý cho nghề nuôi tôm. Sử dụng và chế biến thức ăn cho tôm cần được kết hợp với nhiều nghề khác như chăn nuôi, chế biến bột cá, chế biến phụ phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm . Đồng thời khi cho tôm ăn, cần đủ lượng và chất mới nâng cao được năng suất cá nuôi, mới giảm được giá thành sản phẩm.
    Trong cùng điều kiện nuôi (môi trường, đối tượng nuôi, các biện pháp kỹ thuật được áp dụng .) thì thức ăn có vai trò quyết định đến tốc độ tăng trưởng, đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Ở chừng mực nhất định, thì “ hiệu quả của thức ăn và chế độ nuôi dưỡng còn mạnh hơn giống và tổ tiên con vật”.
    Những năm gần đây tôm thẻ chân trắng đã được nuôi thương phẩm đại trà ở nước ta. Tôm thẻ là đối tượng mang lại hiệu quả kinh tế, ít gặp rủi ro. Để có một vụ nuôi thành công cần một điều không thể thiếu là thức ăn tốt có thành phần ding dưỡng cao.
    Trong quá trình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng, thương gặp rủi ro, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và chất lượng tôm nuôi. Các nhà nghiên cứu thủy sản đã nghiên cứu rất nhiều để tìm ra loại thức ăn phù hợp nhất cho tôm thẻ chân trắng. Loại thức ăn được sử dụng để nuôi thương phẩm hiện nay là TACN . Nhưng có nhiều nhãn hiệu giữa các loại thức ăn với nhau. Mổi nhãn hiệu thắc ăn khác nhau nó cho kết quả khác nhau, cụ thể là tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi.
    Tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc chế biến thức ăn cho tôm chưa được áp dụng rộng rãi. Một số sử dụng thức ăn tinh hiện nay là dùng thức ăn khô (bột cá, bột đậu nành, bắp, cám .) rãi trên mặt nước ao. Như vậy thức ăn sẽ bị lãng phí nhiều, làm giảm hiệu quả cho ăn, rất dể dàng gây ô nhiểm môi trường nước.
    Xuất phát từ vấn đề trên trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Thông Thuận và cũng tại vùng nuôi này chủ yếu sử dụng 2 loại thức ăn công nghiệp là NuRi và Laone nên tôi đã quan tâm và thực hiện chuyên đề “Đánh giá hiệu quả sử dụng hai loại thức ăn Nuri và Laone trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaus vannamei) thương phẩm tại Công ty TNHH Thông Thuận - Phước Thể - Tuy phong - Bình Thuận”.
    Thực hiện đề tài này tôi muốn tìm ra loại thức ăn công nghiệp phù hợp nhất, nhằm nâng cao tỷ lệ sống, mức độ tăng trưởng và chất lượng tôm thẻ chân trắng trong quá trình nuôi thương phẩm.
    Một trong những mục đích kỹ thuật của nuôi thuỷ sản là nâng cao sức sản xuất một cách có hiệu quả kinh tế trong một thời gian ngắn. Sức sản xuất liên quan đến tỉ lệ đầu tư vào (ví dụ như đất, nước, lao động, con giống và thức ăn .) và sản phẩm thu được (cá, tôm, nhuyễn thể). Một trong những giới hạn chính để nâng cao sản lượng là chi phí của thức ăn (chiếm 50- 75 % trong tổng chi phí lưu động). Giảm chi phí thức ăn thường phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng các dưỡng chất của động vật nuôi. Điều này rất quan trọng trong việc phát triển bền vững trong nghề nuôi thuỷ sản.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...