Luận Văn Khóa luận tốt nghiệp: Hành lang kinh tế việt trung và ảnh hưởng của nó tới hoạt động ngoại thương củ

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT TRUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM



    MỤC LỤC



    LỜI MỞ ĐẦU 5

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT – TRUNG 7


    I. Một số vấn đề lý luận về Hành lang kinh tế. 7

    1. Khái niệm về hành lang kinh tế. 7

    2. Tính tất yếu của việc hình thành Hành lang kinh tế. 8

    3. Vai trò của Hành lang kinh tế đối với hoạt động thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa 10

    II. Sự hình thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung. 13

    1. Sự hình thành Hành lang kinh tế Việt Trung. 13

    2. Mục tiêu của việc hình thành Hành lang kinh tế Việt - Trung. 13

    3. Những nhân tố thúc đẩy việc hình thành Hành lang kinh tế Việt Trung. 14

    4. Nội dung và tình hình triển khai hợp tác. 22

    CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT - TRUNG TỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM . 26

    I. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến hoạt động ngôại thương của Việt Nam 26

    1.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. 26

    1.2. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội- Hải Phòng - Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 34

    II. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 44

    2.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. 44

    2.2. Ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 48

    III. Đánh giá chung. 57

    3.1 Đánh giá ảnh hưởng của Hành lang kinh tế Việt – Trung tới hoạt động ngoại thương của Việt Nam 57

    3.1.1 Những thành tựu đạt được. 57

    3.1.2 Tồn tại, hạn chế. 66

    3.2 Dự báo triển vọng phát triển của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với sự phát triển của quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc. 69

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HÀNH LANG KINH TẾ VIỆT – TRUNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM . 71

    I. Phương hướng nhằm phát huy vai trò của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với hoạt động ngoại thương của Việt Nam 71

    II. Một số giải pháp chủ yếu. 72

    1. Nhóm giải pháp vĩ mô. 72

    1.1. Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên Hành lang kinh tế Việt - Trung. 72

    1.2. Đẩy mạnh hợp tác đầu tư gắn với thương mại 77

    1.3 Chú trọng công tác xúc tiến thương mại 78

    1.4. Tăng cường công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại 80

    1.5. Các giải pháp khác. 83

    2. Nhóm giải pháp vi mô. 84

    2.1. Đẩy mạnh hoạt động buôn bán chính ngạch và chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh 84

    2.2. Đa dạng hóa các phương thức hoạt động thương mại 88

    2.3. Tạo ra cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp, nâng cao chất lượng và vệ sinh. 90

    2.4. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ trong trao đổi giữa hai bên 91

    2.5. Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất khẩu. 93

    2.6. Đổi mới nhận thức và liên kết lại để tạo lợi thế cạnh tranh tổng lực. 94

    KẾT LUẬN 96

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

    PHỤ LỤC 1. 100

    PHỤ LỤC 2. 103

    PHỤ LỤC 3. 107
     
Đang tải...