Luận Văn Khóa luận ngoại thương: Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một s

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một số giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

    Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và tốc độ lưu thông hàng hóa luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. 1000 năm trước, con đường tơ lụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mã với đế chế Trung Hoa không chỉ mang tơ lụa và vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà còn giúp truyền bá công nghệ và triết lý. Những phát kiến địa lý vào thế kỷ 14, 15 không chỉ đem lại sự phồn vinh cho các cường quốc hàng hải mà còn là một tiền đề quan trọng hình thành nên chủ nghĩa tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển của CNTT ngày nay mà đại diện tiêu biểu của nó là mạng Internet cũng có thể được nhìn nhận dưới cùng một góc độ với hai phát kiến trên, nhưng mang tính khác biệt về chất ở chỗ biên giới quốc gia bị vượt qua chỉ sau một cú nhấp chuột. Ảnh hưởng của Internet vì thế mang tính toàn cầu và nó trở thành một phần của quá trình toàn cầu hóa, vốn đã và đang biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội.
    Trên quan điểm lịch sử và biện chứng, có thể thấy, những tác động quyết định thách thức và cơ hội lớn nhất Internet đặt ra trong dài hạn nằm trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Internet đặt nền tảng cho sự hình thành của TMĐT (e-commerce), trong đó người mua và người bán có thể liên lạc trực tiếp với nhau, không cần đến giấy tờ, càng không phải đối mặt thực thể. Dòng lưu chuyển thông tin và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong không gian không có biên giới ấy mở ra khả năng giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thay đổi cấu trúc của nền kinh tế thế giới.

    Lời mở đầu. Error! Bookmark not defined.
    Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử 4
    1.1.Giới thiệu chung về thương mại điện tử. 4
    1.1.1. Định nghĩa TMĐT. 4
    1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử. 7
    1.1.2.1 Hàng hóa trong thương mại điện tử. 9
    1.1.2.2 Đối tượng tham gia thương mại điện tử. 11
    1.1.2.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử. 12
    1.1.3 Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho thương mại điện tử 14
    1.1.4 Các ứng dụng nổi bật của TMĐT: 16
    1.2 Lợi ích và hạn chế của TMĐT. 17
    1.2.1 Lợi ích của TMĐT. 17
    1.2.1.1 Lợi ích của TMĐT đối với các tổ chức DN 17
    1.2.1.2 Lợi ích của TMĐT đối với người tiêu dùng. 23
    1.2.1.3 Lợi ích của TMĐT đối với xã hội: 26
    1.2.2 Hạn chế của TMĐT: 28
    1.2.2.1 Sự thay đổi của môi trường kinh doanh: 28
    1.2.2.2 Chi phí đầu tư cao cho công nghệ. 28
    1.2.2.3 Khung pháp lý chưa hoàn thiện: 29
    1.3. Một số điều kiện phát triển TMĐT. 29
    1.3.1 Hạ tầng cơ sở về công nghệ. 29
    1.3.2 Hạ tầng cơ sở về nhân lực. 30
    1.3.3 Vấn đề bảo mật, an toàn: 31
    1.3.4 Hệ thống thanh toán tài chính tự động: 31
    1.3.5 Vấn đề liên quan đến bảo vệ sở hữu trí tuệ. 32
    1.3.6 Việc bảo vệ người tiêu dùng. 32
    1.3.7 Hành lang pháp lý. 32
    Chương 2 : Triển vọng phát triển TMĐT ở các nước đang phát triển và thực trạng phát triển TMĐT ở VN 33
    2.1 Triển vọng phát triển TMĐT ở các nước đang phát triển. 33
    2.1.1 Thực trạng phát triển TMĐT ở các nước đang phát triển. 33
    2.1.1.1 Những thành tựu mà các nước đang phát triể đã đạt được trong TMĐT. 33
    2.1.1.2 Những thách thức đối với việc phát triển TMĐT ở các nước đang phát triển. 39
    2.1.2 Triển vọng phát triển TMĐT ở các nước đang phát triển. 46
    2.2 Thực trạng phát triển TMĐT ở VN 53
    2.2.1 Thực trạng phát triển TMĐT ở VN 53
    2.2.1.1 Thực trạng phát triển TMĐT ở VN trong nền kinh tế quốc dân. 53
    2.2.1.2 Thực trạng phát triển TMĐT trong các DN VN 59
    2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển TMĐT ở VN 66
    2.2.2.1 Khó khăn. 66
    2.2.2.2 Thuận lợi 68
    Chương 3: Một số giải pháp phát triển TMĐT ở VN 72
    3.1 Tính tất yếu phải phát triển TMĐT ở VN 72
    3.2 Phương hướng phát triển TMĐT của Việt Nam 74
    3.2.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2015. 75
    3.2.2 Định hướng phát triển. 75
    3.2.3 Phương hướng triển khai 76
    3.3. Giải pháp phát triển TMĐT ở VN 78
    3.3.1 Giải pháp vĩ mô. 78
    3.3.2 Giải pháp vi mô. 89
    3.4 Một số bài học kinh nghiệm cho phát triển TMĐT ở VN 96
    3.4.1 Kinh nghiệm trong việc ứng dụng và thiết lập hệ thống công nghệ thông tin mới 96
    3.4.2 Kinh nghiệm trong phát triển trao đổi buôn bán, thanh toán điện tử. 98
    3.4.3 Một vài kinh nghiệm khác cho các DN 99
    Kết luận. Error! Bookmark not defined.
    Tài liệu tham khảo. 106
    Phụ lục. 109
    Bảng 1.2.1.1: Tốc độ và chi phí truyền gửi 27
    Bảng 1.2.1.2: Chi phí giao dịch thương mại điện tử của một số loại hình dịch vụ . 31
    Bảng 2.1.1.1: 20 quốc gia có nhiều người sử dụng Internet nhất . 40
    Bảng 2.1.2: Thống kê số liệu phát triển Internet Việt Nam 56
    Bảng 2.2.1.2 a: Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp 69
    Bảng 2.2.1.2 b: Điều kiện về kết nối mạng Internet 70
    Bảng 2.2.1.2 c: Tình hình ứng dụng TMĐT trong quản trị doanh nghiệp . 71
    Bảng 2.2.1.2 d: Mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp 73
    Bảng 2.2.1.2 e: Các phương thức nhận đơn đặt hàng điện tử . 73
    Bảng 2.2.1.2 f: Các phương thức giao hàng trong giao dịch điện tử . 74
    Bảng 2.2.1.2 g: Các phương thức thanh toán trong giao dịch điện tử 74
    Bảng 2.2.1.2 h: Tần suất cập nhật website của doanh nghiệp qua các năm . 76


    Danh mục các hình

    Hình 1.1.2.1: Hàng hóa và dịch vụ số . 15
    Hình 2.1.1.2.a: Tỷ lệ cước phí thuê bao Internet hàng tháng so với thu nhập bình
    quân đầu người 49
    Hình 2.1.1.2 b: Thu ngân sách trên thế giới 53
    Hình 2.2.1.2 a: Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc 70
    Hình 2.2.1.2 b: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm 2004-2008 75
    Hình 2.2.1.2 c: Mức độ tham gia và ký được hợp đồng điện tử sàn giao dịch thương mại điện tử của doanh nghiệp năm 2008 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...