Luận Văn Khóa luận Giao thức sử dụng trong mạng VoIP

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 28/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương 1. Tổng quan về mạng VoIP 2
    1.1. Tông quan vê mạng VoIP 2
    1.2. Đặc tính của mạng VoIP 4
    1.2.1. Ưu điểm 4
    1.2.2. Nhược điểm 5
    1.3. Yêu cầu chất lượng đối với VoIP 6
    Chương 2. Các giao thức truyền tải trong VoIP 7
    2.1. Giao thức IP 7
    2.1.1. Giao thức IP phiên bản 4 (IPv4) 7
    2.1.2. Giao thức IP phiên bản 6 (IPv6) 11
    2.2. Giao thức TCP/IP 12
    2.3. Giao thức UDP 17
    2.4. Giao thức SCTP 17
    2.5. Giao thức RTP 22
    2.6. Giao thức RTCP 28
    Chương 3. Giao thức báo hiệu VoIP 31
    3.1. Giao thức báo hiệu H.323 31
    3.1.1. Các thành phần trong mạng 31
    3.1.2. Giao thức H.323 35
    3.1.3. Thiết lập cuộc gọi VoIP sử dụng giao thức H.323 40
    3.2. Giao thức SIP 44
    3.2.1. Các thành phần trong mạng SIP 45
    3.2.2. Bản tin SIP 47
    3.2.3. Mô tả cuộc gọi SIP 52
    3.3. So sánh giữa giao thức H.323 và SIP54
    Chương 4. Ket nối giữa mạng VoIP và PSTN 56
    4.1. Mạng báo hiệu SS7 56
    4.1.1. Các thành phần trong mạng báo hiệu SS7 56
    4.1.2. Liên kết trong mạng SS7 57
    4.1.3. Định tuyến trong mạng SS7 58
    4.1.4. Giao thức trong mạng SS7 59
    4.1.5. Các bước thiết lập cuộc gọi trong mạng SS7 64
    4.2. Giao thức Sigtran 65
    4.2.1. M2UA/ M2PA 66
    4.2.2. M3ƯA 67
    4.2.3. SƯA 68
    4.2.4. Kết nối mạng VoIP với mạng PSTN 69
    Chương 5. Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP - PSTN trên thực tế 74
    5.1. Giới thiệu kiến trúc mạng VoIP được nghiên cứu 74
    5.2. Giới thiệu chương trình VVireshark 75
    5.3. Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP - PSTN trên thực tế 76
    MỞ ĐẦU
    Mạng VoIP ra đời như là một cuộc các mạng của hệ thống viễn thông và xã hội. Với những ưu điêm vượt trội, mạng VoIP đã chứng tỏ được sức sống và tính thực tiễn cao của nó. Sự phát triên quá nhanh của mạng VoIP cũng đặt ra một vấn đề nan giải đó là việc chuấn hóa giữa các giao thức VoIP của nhiều nhà phát triến khác nhau. Mà trong đó có hai giao thức được nhắc tới nhiều nhất đó là H.323 của ITU-T và SIP của ĨETF. Như một tất yếu khách quan, mạng VoIP sẽ được chia thành nhiều miền giao thức khác nhau. Nên vấn đề quan trọng để có thể triển khai được mạng VoIP vào thực tế đó là phải hiểu được bản chất của các giao thức VoIP và quan trọng nhất đó là các giao thức báo hiệu sử dụng trong VoIP. Tuy vâyh mới là điều kiện cần cho sự ra đời còn vấn đề then chốt cho sự tồn tại và phát triển của mạng Vo IP lại là vấn đề kết nối với hệ thống viễn thông vốn có. Và cụ thế là vấn đề kết nối giữa mạng VoIP và mạng PSTN. Và đây cũng là hai nội dung chính của bài Luân văn tốt nghiệp này.
    Trên cơ sở nhận thức rõ sự quan trọng cũng như cách thức hoạt động của giao thức trong mạng VoIP, thì phương pháp nghiên cứu của em trong nội dung Luận văn chủ yếu đi sâu nghiên cứu thông qua tài liệu quy chuẩn về Giao thức VoIP (RFC của IETF, các tài liệu chuẩn của ITƯ-T); đồng thời tham chiếu đến các tài liệu chuyên môn sâu về VoIP đổ làm rõ các vấn đề cần giải quyết.
    Từ những hiểu biết nghiên cứu lý thuyết khá sâu về chuyên môn, em sê tham chiếu với mô hình thực tế. Từ đó làm rõ các vấn đề vướng mắc mà khi nghiên cứu lý thuyết chưa thể giải quyết và lảm rõ được.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...