Tiểu Luận Khiếu nại tố cáo - Bài tập Học kỳ Luật Hành chính

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài tập Học kỳ Luật Hành chính – Khiếu nại tố cáo
    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 339"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Các khái niệm.
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm khiếu nại, tố cáo.
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hoạt động khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vai trò trong quản lý nhà nước.
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vai trò trong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vai trò trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động quyền lực nhà nước bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, trật tự pháp luật và hiệu quả của quản lí nhà nước.
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    BÀI LÀM
    I. Các khái niệm.
    1. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
    Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị, xã hội. trong đó, tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
    Pháp chế XHCN có nội dung là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, là phương thức thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. Pháp chế XHCN là một khái niệm rộng bao gồm các mặt: là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN, là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội và đoàn thể quần chúng, là nguyên tắc xử xự của công dân và nó có liên hệ mật thiết với dân chủ XHCN.
    Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp lí do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
    Việc bảo đảm pháp chế có ý nghĩa to lớn đối với quản lý nhà nước nói chung, quản lý hành chính nhà nước nói riêng nếu:
    - Pháp chế được đảm bảo thông qua đường lối chính trị của Đảng cầm quyền.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...