Luận Văn Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Lý luận và thực tiễn

    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .1


    3. Phạm vi nghiên cứu 2


    4. Phương pháp nghiên cứu 2


    5. Những điểm mói trong đề tài 2


    6. Bố cục của đề tài .3


    CHƯƠNG 1. Sự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA CÔNG DÂN


    1.1. Quá trình hình thành quyền Khiếu nại trong các bản Hiến pháp Việt Nam 4


    1.1.1. Trong Hiến pháp 1946 4


    1.1.2. Trong Hiến pháp 1959 6


    1.1.3. Trong Hiến pháp 1980 7


    1.1.4. Trong Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 9


    1.2. Sự phát triển và hoàn thiện của pháp luật về Khiếu nại .10


    1.2.1. Trong các Pháp lệnh .10


    1.2.2. Trong Luật Khiếu nại, tố cáo 12


    1.2.2.1. Luật Khiếu nại, tổ cáo 1998 12


    1.2.2.2. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 sửa đổi, bổ sung 2004 .13


    1.2.2.3. Luật Khiếu nại, tổ cáo 1998 sửa đổi, bổ sung 2005 .15


    CHƯƠNG 2. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH


    2.1. Khái quát chung về Khiếu nại .17


    2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Khiếu nại .17


    2.1.2. Đối tượng của quyền Khiếu nại .19


    2.1.3. Sự khác nhau giữa Khiếu nại và tố cáo .20


    2.1.4. Phân biệt giữa Khiếu nại hành chính và Khiếu nạí tư pháp 22


    2.1.5. Chủ thể có quyền Khiếu nại .22


    2.2. Sơ lược về quyết định hành chính, hành vi hành chính 25

    2.2.1. Quyết định hành chính .25


    2.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính 25


    2.2.1.2. Dấu hiệu của quyết định hành chính bị khiếu nại 27


    2.2.1.3. Tính hợp pháp và hợp lý của một quyết định hành chính .29


    2.2.1.4. Sự khác nhau giữa quyết định hành chính và các loại quyết định pháp luật khác


    31


    2.2.2. Hành vi hành chính 32


    2.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi hành chính .32


    2222. Các hành vi hành chính công dân có thể khiếu nại 33


    2.3. Quyền và nghĩa vụ của ngưòi khiếu nại và ngưòi bị khiếu nại 35


    2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại 35


    2.3.1.1. Quyền của người khiếu nại .35


    2.3.1.2. Nghĩa vụ của người khiếu nại .39


    2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại 40


    2.3.2.1. Quyền của người bị khiếu nại .40


    2.3.2.2. Nghĩa vụ của người bị khiếu nại .41


    2.4. Trình tự, thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại .42


    2.4.1. Các hình thức khiếu nại .42


    2.4.2. Thủ tục khiếu nại 43


    2.4.3. Trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại .44


    2.4.3.1. Nhận đơn, phân loại đơn để thụ lý giải quyết .44


    2.4.3.2. Thẩm tra, xác minh, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải quyết khiếu nại 46


    2.4.3.3. Ra quyết định giải quyết khiếu nại 48


    2.4.3.4. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật .50


    2.4.4. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại .51


    2.4.4.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu .52


    2.4.4.2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần tiếp theo .52


    2.4.5. Thời hạn, thời hiệu khiếu nại và giải quyết khiếu nại 54


    2.4.5.1. Thời hạn, thời hiệu khiếu nại 54


    2.4.5.2. Thời hạn giải quyết khiếu nại .55


    2.4.5.3. Việc công khai giải quyết khiếu nại 56


    2.5. Thẩm quyền giám sát, quản lý công tác giải quyết khiếu nại .57


    2.5.1. về quản lý công tác giải quyết khiếu nại .57


    2.5.2. về công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại 57

    CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ KHIẾU NẠI HIỆN NAY. HƯỚNG HOÀN


    THIỆN PHÁP LUẬT, Ý KIẾN ĐỀ XUẤT


    3.1. Thực trạng tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong phạm vi cả nước 60
    3.1.1. Diễn biến tình hình khiếu nại qua các năm trong cả nước 60


    3.1.2. Nguyên nhân dẫn đến khiếu nại 62


    3.1.3. Những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế và khó khăn vướng mắc trong việc khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại 63


    3.1.3.1. Những kết quả đạt được 63


    3.1.3.2. Những tồn tại, hạn chế 64


    3.1.3.3. Những khó khăn, vướng mắc 65


    3.2. Tình hình khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại trên địa bàn một số tỉnh, thành phố của nước ta .67


    3.2.1. Trên địa bàn thành phố cần thơ 67


    3.2.1.1. Tình hình khiếu nại trên địa bàn thành phố cần thơ năm 2010 .67


    3.2.1.2. Kết quả công tác giải quyết khiếu nại .68


    3.2.2. Trên địa bàn thành phố Bến tre .68


    3.2.2.1. Số liệu thực tể tình hình khiếu nại 68


    3.2.2.2. Kết quả công tác giải quyết khiếu nại .69


    3.3. Biện pháp nhằm nâng cao công tác giải quyết khiếu nại 71


    3.4. Môt số ý kiến đống góp cho dự thảo Luật khiếu nai và Luật tố tung hành chính


    có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011 .73


    KẾT LUẬN .78

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Quyền khiếu nại là quyền quan ương cơ bản của công dân là hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội để bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia vào quản lý hành chính nhà nước. Ngay từ ngày đầu xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm đến việc thể chế hóa và hiện thực hóa các quyền tự do, dân chủ trong đó có quyền khiếu nại của công dân. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của quyền khiếu nại của công dân Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều các chính sách, pháp luật nhằm thực hiện các quyền cơ bản của công dân.


    Tuy nhiên, từ khi đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới, nhiều cơ chế chính sách, pháp luật và các điều kiện kinh tế được đổi mới, tình hình khiếu nại ngày càng gia tăng về số lượng, vi mô lẫn mức độ và đặt ra những vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Trong những năm gần đây mặc dù đã có Luật Khiếu nại, tố cáo song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của công dân. Các quy định về khiếu nại, tố cáo thường xuyên sửa chữa bổ sung. Điều đó thể hiện việc cố gắng hoàn thiện cơ chế pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện khiếu nại của mình. Tuy nhiên sự thay đổi thường xuyên của các quy định pháp luật chưa phát huy hiệu quả của nó trên thực tế và nhất là nó thể hiện sự lung túng của Nhà nước trong việc định ra cơ chế và phương thức có hiệu quả để giải quyết khiếu nại. Ngày nay khiếu nại ngày càng nhiều, diễn biến phức tạp nhưng công tác giải quyết còn nhiều hạn chế, như khiếu nại đông người vượt cấp lên Trung ương gia tăng, thời hạn khiếu nại, trình tự giải quyết khiếu nại, công tác giải quyết khiếu nại còn nhiều lung túng, thủ tục phiền hà cho nhân dân, quyền khiếu nại của công dân trong một số trường hợp còn bị vi phạm, tất cả những điều đó đang ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.


    Vì những lý do nêu trên việc lựa chọn đề tài “Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật - Lý luận và thực tiễn” thể hiện sự cần thiết trong xã hội hiện nay. Một mặt để làm sáng tỏ và minh bạch hơn về quyền khiếu nại của công dân, mặc khác giúp cho công dân hiểu rõ được quyền của mình và từ đó phát huy quyền làm chủ của công dân nhằm hướng tói xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
     

    Các file đính kèm:

    • 7-.pdf
      Kích thước:
      36.4 MB
      Xem:
      11
Đang tải...