Luận Văn Khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

    MỤC LỤC






    LỜI MỞ ĐẦU .1


    1. Lý do nghiên cứu 1


    2. Mục đích nghiên cứu 2


    3. Phạm vi nghiên cứu 2


    4. Phương pháp nghiên cứu .3


    5. Kết cấu luận vãn .3


    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ .4


    1.1. Một số khái niệm cơ bản .4


    1.1.1. Thu hồi đất 4


    1.1.2. Bồi thường 4


    1.1.3. Hỗ trợ 5


    1.1.4. Tái định cư 5


    1.2. Nguyên tắc trong thu hồi đất 5


    1.3. Mục đích của việc Nhà nước thu hồi đất .5


    1.3.1. Thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh,


    lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng 6


    1.3.2. Thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế 6


    1.4. Những trường hợp bị Nhà nước thu hồi đất .6


    1.5. Thẩm quyền thu hồi đất và người bị thu hồi đất 8


    1.6. Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .8


    1.6.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .9


    1.6.2. Nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .9


    1.6.3. Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .10


    1.7. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước cố thẩm quyền trong việc


    thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 12


    CHƯƠNG 2. KHIẾU KIỆN VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN TRONG


    THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ .13


    2.1. Khái niệm khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất,


    bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .13


    2.1.1. Khái niệm khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 13


    2.1.2. Khái niệm giải quyết khiếu kiện ương thu hồi đất, bồi thường,


    hỗ trợ, tái định cư 14
    2.2. Sự ra đòi và vai trò của Tòa hành chính .14


    2.2.1. Sự ra đời của Tòa hành chính .15


    2.2.2. Vai ữò của Tòa hành chính .16


    2.3. Cff cấu tỗ chức - chức năng nhiệm vụ của Tòa hành chính 16


    2.4. Khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 17


    2.4.1. Chủ thể khiếu kiện 17


    2.4.1.1. Người khiếu kiện 17


    2.4.1.2. Người bị khiếu kiện 18


    2.4.2. Thời hiệu khởi kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 18


    2.4.3. Trình tự khởi kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .20


    2.5. Giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 24


    2.5.1. Đối tượng xét xử của Tòa án trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,


    tái định cư 24


    2.5.1.1. Quyết định hành chính .24


    2.5.1.2. Hành vi hành chính 27


    2.5.2. Nguyên nhân của việc khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường,


    hỗ trợ, tái định cư 29


    2.5.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện của Tòa án nhân dân .31


    2.5.3.1. Tòa án nhân dân cấp huyện .32


    2.5.3.2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh .32


    2.5.3.3. Tòa án nhân dân tối cao .32


    CHƯƠNG 3. THựC TRẠNG - GIẢI PHÁP, ĐÈ XUẤT KHIẾU KIỆN VÀ GIẢI QUYÉT KHIẾU KIỆN TRONG THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ 34


    3.1. Thực trạng khiếu kiện hiện nay .34


    3.1.1. Thực trạng trong khiếu kiện hành chính .34


    3.1.2. Thực trạng khiếu kiện trong thu hồi đất, bối thường, hỗ trợ, tái định cư 35


    3.1.2.1. Trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .35


    3.1.2.2. Quyền được khởi kiện và thực trạng khiếu kiện của người bị thu hồi đất 37


    3.2. Thực trạng giải quyết khiếu kiện hiện nay .37


    3.2.1. Thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính .37


    3.2.2. Thực trạng giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,


    tái định cư .38


    3.2.2.1. Cơ quan nhà nước khi là bên bị kiện 38


    3.2.2.2. Giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ,


    tái định cư .39
    3.3. Giải pháp - Đề xuất 39


    3.3.1. Trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .39


    3.3.1.1. Đảm bảo quyền lợi cho người bị thu hồi đất 39


    3.3.1.2. Đảm bảo công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 40


    3.3.1.3. Hệ thống hóa cơ chế quản lý đất đai 41


    3.3.1.4. Hoàn thiện chính sách pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .42


    3.3.2. Các biện pháp đảm bảo trong quản lý đẩt đai .43


    3.3.2.1. Quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước và người có


    thẩm quyền trong cơ quan nhà nước 43


    3.3.2.2. Có biện pháp xử lý, kỷ luật đối với người có quyết định


    hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật .44


    3.3.2.3. Cần có cơ chế kiểm tra, giám sát các văn bản và hoạt động của


    cơ quan hành chính nhà nước 45


    3.3.3. Giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .46


    3.3.3.1. Mở rộng và đề cao chức năng và vai trò của Tòa hành chính .46


    3.3.3.2. Nâng cao khả năng giải quyết các vụ án hành chính của Tòa án .46


    3.4. Dư đoán thưc tiễn khi Luât tố tung hành chính có hiêu lưc - Giải pháp 47


    KẾT LUẬN .56


    Phụ lục


    Tài liệu tham khảo

    LỜI MỞ ĐÀU


    1. Lý do nghiên cứu


    Việc đẩy mạnh quá trình xây dựng và phát triển đất nước là một trong những mục tiêu lớn mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra và quyết tâm đạt được đó là sự phát triển bền vững, ổn định về mặt chính trị, kinh tế, xã hội đất nước. Để đạt được mục tiêu đó nên Đảng và Nhà nước ta đã đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và hội nhập vào nền kinh tế thế giới (WTO). Để phục vụ cho mục đính phát triển kinh tế - xã hội nên nhiều tỉnh, thành phố đã khởi công, đầu tư, xây dựng nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội: công trình, dự án giao thông, du lịch, dịch vụ, khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư, . Nhằm tạo sự phát triển ổn định, bền vững về chính trị, kinh tế, xã hội do đó Nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều dự án, công trình phục vụ vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và mục đích phát triển kinh tế. Đồng thời tạo môi trường đầu tư ổn định để thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào Việt Nam.


    Để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời để có đất để xây dựng các dự án, công trình vào các mục đích trên nên Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất của người sử dụng đất. Việc Nhà nước thu hồi đất vào các mục đích trên nên Nhà nước phải đặt ra việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị Nhà nước thu hồi đất để ổn định đời sống, sản xuất, tạo việc làm cho họ và con cái của họ khi Nhà nước thu hồi đất.


    Trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư không tránh khỏi những thiếu sót từ phía cơ quan nhà nước cũng như người trong cơ quan đó có thẩm quyền ra quyết định thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hoặc từ những hành vi của những người trong cơ quan đó khi thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Bên cạnh đó cũng không tránh khỏi việc người bị thu hồi đất cố tình nhằm tăng giá bồi thường đối với diện tích đất đã bị Nhà nước thu hồi và những bất cập, vướng mắc khác trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.


    Xuất phát từ những nguyên nhân trên và khi cho rằng quyền và lợi ích của mình đã bị xâm phạm, ảnh hưởng tò việc Nhà nước thu hồi đất mà không được bồi thường, hoặc khi được bồi thường thì giá bồi thường đối với họ là không hợp lý; chậm hoặc không hỗ trợ, tái định cư, hoặc nơi tái định cư không đảm bảo nhưng đã có kiến nghị, khiếu nại của người bị thu hồi đất đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chính người đã ra quyết định hoặc người có hành vi sai trái đó mà không được giải quyết, hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với quyết định đó nên đã gửi đơn khởi kiện ra Tòa án để được bảo vệ quyền lợi.

    Trong các quy định của pháp luật về đất đai luôn có sự mâu thuẫn, chồng chéo chưa thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật với nhau làm thế nào để người có đất bị Nhà nước thu hồi đáp ứng điều kiện cần và đủ về điều kiện, trình tự, thủ tục để thực hiện quyền khởi kiện của họ ra Tòa án trong khi sự hiểu biết về pháp luật của người dân còn hạn chế. Khi cơ quan nhà nước là bên bị kiện trong vụ án hành chính về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vì là cơ quan tiến hành xét xử nên việc xác định tư cách của các bên khi tham gia vào quan hệ tố tụng để đảm bảo công bằng trong quá trình xét xử, đồng thời cân bằng được quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và người bị Nhà nước thu hồi đất và đảm bảo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời, đúng pháp luật. Qua đó góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người bị thu hồi đất của cơ quan nhà nước trong việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và nhiệm vụ của Tòa án trong việc giải quyết khiếu kiện trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Để từ những thực trạng mà người viết đưa ra những giải pháp, đề xuất đóng góp hoàn thiện hơn trong vấn đề này.
     

    Các file đính kèm:

    • 2-.pdf
      Kích thước:
      27.2 MB
      Xem:
      4
Đang tải...