Thạc Sĩ Khí tượng thủy văn vịnh bắc bộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    - 1 -
    lời nói đầu

    Vịnh Bắc Bộ (hình 1.1) là một trong những vịnh lớn ở Đông Nam á và
    thế giới, vịnh có diện tích khoảng 126.250 km 2 (36.000 hải lý vuông), chiều
    ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý), nơi hẹp nhất ở cửa vịnh rộng
    khoảng 220 km (119 hải lý). Vịnh hoàn toàn do bờ biển của hai n-ớc Việt Nam
    và Trung Quốc bao bọc, bao gồm bờ biển Đông Bắc Việt Nam chạy qua 10 tỉnh,
    thành phố và bờ biển hai tỉnh Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc. Vịnh có hai
    cửa là eo biển Quỳnh Châu nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam với bề
    rộng khoảng 19 hải lý và cửa chính của cửa vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới
    mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam, Trung Quốc) rộng khoảng 112 hải lý. Chiều dài bờ
    biển phía Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km. Phần
    vịnh phía Việt Nam có khoảng trên 3000 hòn đảo đá ven bờ, ngoài ra còn có đảo
    Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam
    (Trung Quốc) khoảng 130 km. Phía Trung Quốc chỉ có một số ít đảo nhỏ ở phía
    Đông Bắc vịnh nh- đảo Vị Châu, Tà D-ơng vịnh Bắc Bộ là cửa ngõ giao l-u lớn
    và lâu đời của Việt Nam ra thế giới, trong đó có Trung Quốc, nó có tầm quan
    trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế, th-ơng mại quốc tế cũng nh- quốc
    phòng và bảo vệ an ninh, chủ quyền của n-ớc ta.
    Hoạt động điều tra, khảo sát và nghiên cứu biển ở vịnh Bắc Bộ đã đ-ợc
    tiến hành từ những năm 20 của thế kỷ XX. Ngay từ những năm 1922 tàu nghiên
    cứu biển De Lanessan và một số tàu của hải quân Pháp đã tiến hành điều tra
    khảo sát vịnh Bắc Bộ với các mặt cắt định kỳ để thu thập các yếu tố Khí t-ợng,
    Thuỷ văn, địa chất, sinh vật nổi và sinh vật đáy của vịnh. Trải qua nhiều giai
    đoạn gắn liền với lịch sử phát triển đất n-ớc, công cuộc điều tra nghiên cứu biển
    ở vịnh Bắc Bộ liên tục đ-ợc thực hiện và phát triển với qui mô ngày càng mở
    rộng, trình độ ngày càng đ-ợc nâng cao với sự tham gia của nhiều ngành, nhiều
    địa ph-ơng cả ở trong và ngoài n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
    biển, quản lý và khai thác bền vững tài nguyên môi tr-ờng biển vịnh Bắc Bộ. - 2 -
    Đề tài “ Điều tra tổng hợp điều kiên tự nhiên tài nguyên và môi tr-ờng
    vịnh Bắc Bộ”, mã số: KC09-17 đã đ-ợc triển khai để tiến hành tập hợp một cách
    có hệ thống các tài liệu, số liệu điều tra khảo sát biển tại vịnh Bắc Bộ từ năm
    1960 trở lại đây. Đồng thời cũng tiến hành điều tra, khảo sát bổ sung nhằm mục
    đích xây dựng đ-ợc một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh và đầy đủ nhất về các điều
    kiện tự nhiên tài nguyên và môi tr-ờng nói chung và Khí t-ợng Thủy văn nói
    riêng tại vịnh Bắc Bộ. Dựa trên cơ sở dữ liệu đó, chuyên đề Khí t-ợng Thủy văn
    của đề tài đã sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá biến
    động của các yếu tố Khí t-ợng Thủy văn biển trong vòng hơn 40 năm qua cũng
    nh- cơ chế hoạt động của chúng tại vịnh Bắc Bộ.
    Báo cáo tổng kết chuyên đề Khí t-ợng Thủy văn đ-ợc trình bày nh- sau:
    + Mục I. Cơ sở dữ liệu.
    Trình bày cụ thể các công việc thu thập số liệu quá khứ, khảo sát đo đạc
    bổ xung, tập hợp và chỉnh lý số liệu góp phần hoàn thành một nhiệm vụ quan
    trọng của đề tài là: Xây dựng cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và
    môi tr-ờng vịnh Bắc Bộ.
    + Mục II. Biến động các yếu tố Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ.
    Trình bày các ph-ơng pháp và tiến hành phân tích, đánh giá biến động, cơ
    chế hoạt động của các yếu tố Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ trong vòng
    hơn 40 năm qua kể từ năm 1960.
    + Mục III. Mô phỏng các quá trình Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ
    bằng mô hình .
    Giới thiệu sơ l-ợc về các mô hình đã sử dụng để mô phỏng các quá trình
    động lực, vật lý, Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ và phân tích sơ bộ các kết
    quả đạt đ-ợc .
    + Mục IV. Kết luận.
    Tóm tắt toàn bộ các công việc do chuyên đề Khí t-ợng Thủy văn đã thực
    hiện theo nhiệm vụ của đề tài giao, kết luận sơ bộ về tình hình biến động của các yếu tố Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ trong hơn 40 năm qua kể từ năm
    1960 .
    + Phần phụ lục:
    Trình bày toàn bộ các biến trình, bản đồ, hình vẽ nhận đ-ợc trong quá
    trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá biến động cũng nh- mô phỏng các yếu tố
    Khí t-ợng Thủy văn tại vịnh Bắc Bộ.
    I. Cơ sở dữ liệu
    Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài: “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên
    tài nguyên và môi tr-ờng vịnh Bắc Bộ”. Chuyên đề Khí t-ợng Thủy văn
    (KTTV) đã tiến hành thu thập đ-ợc một l-ợng rất lớn số liệu thực đo các yếu tố
    Khí t-ợng Thủy văn tại các trạm Khí t-ợng Hải văn ven bờ, hải đảo và số liệu đã
    đ-ợc tiến hành khảo sát đo đạc tại vịnh Bắc Bộ trong các ch-ơng trình, dự án
    quốc tế cũng nh- trong n-ớc. Ngoài ra đề tài còn triển khai đ-ợc 04 chuyến khảo
    sát tổng hợp, trong đó có 03 chuyến đo đạc các yếu tố Khí t-ợng Thủy văn tại
    ngoài khơi vịnh Bắc Bộ. Đây là bộ số liệu đầy đủ nhất có đ-ợc kể từ tr-ớc tới
    nay ở Việt Nam. Việc tập hợp và thu thập số liệu đ-ợc tiến hành cụ thể nh- sau:
    I.1 Số liệu quan trắc tại các trạm Khí t-ợng Hải văn ven bờ và hải đảo
    thuộc vịnh Bắc Bộ
    Tại 5 trạm Khí t-ợng Hải văn ven bờ và hải đảo thuộc vịnh Bắc Bộ là:
    Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Hòn Dấu, Hòn Ng- và Cồn Cỏ ( Hình 1.1) đề tài đã thu
    thập đ-ợc một số l-ợng rất lớn số liệu thực đo các yếu tố Khí t-ợng Hải văn
    quan trắc theo 04 obs ( 1h, 7h, 13h, 19h) từ năm 1960 đến năm 2002.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...