Sách Khí Công Tâm Pháp Thiền Phối Hợp Thần Kinh Học

Thảo luận trong 'Sách Sức Khỏe' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hạnh phúc là mục đích lớn lao của đời người. Ai cũng muốn có hạnh phúc và ai cu?ng kiếm t?m hạnh phúc. Lúc
    nào chúng ta cảm thấy sung sướng, vui vẻ, thoả ma?n, thích thú, thoải mái hay hứng khời trong lòng th? chúng ta
    biết m?nh đang hạnh phúc. Trạng thái hạnh phúc này hoàn toàn ngược lại với khổ đau, lo lắng, sợ ha?i, giận hờn,
    quằn quại, cô đơn hay buồn rầu. Một bên làm cho chúng ta vui tươi, nhẹ nhàng, khỏe mạnh còn bên kia đưa đến
    sự mệt mỏi, khổ sở, chán chường và bệnh tật.
    Thông thường, theo các nhà tâm lý học, sung sướng thể chất, như ăn ngon, mặc đẹp, giải trí, gặp gơ? người thân
    t?nh, thoả ma?n các đòi hỏi thể chất là một thành phần của hạnh phúc. Như?ng niềm vui sướng này phát sinh từ một
    trung tâm trong bộ na?o gọi là “trung tâm ban thưởng” tạo ra cảm giác sung sướng. Thứ hai, hạnh phúc cu?ng là
    một trạng thái trong đó không có các ý tưởng tiêu cực, như chê bai, trách móc, nghĩ xấu về m?nh, về người hayvề
    hoàn cảnh m?nh đang sống, và các cảmxúc tiêu cực như giận dư?, lo lắng, sợ ha?i hay tức giận, quấy nhiểu tâm
    m?nh. Khi các ý tưởng và cảm xúc tiêu cực bắt đầu xuất hiện trong tâm là chúng ta hết cảm nhận như?ng niềm
    sung sướng nói trên. Thứ ba, để thật sự có hạnh phúc, chúng ta cần có sự cảm nhận về ý nghĩa tốt đẹp và toàn
    diện của đời sống. Chúng ta cảm nhận sự b?nh an cùng tánh cách toàn diện có ý nghĩa của đời sống chính m?nh,
    chứ không thấy cuộc đời chỉ là như?ng ma?nh vụn chắp nối nhau như vui, buồn, thương, ghét, sướng, khổ, thân, thù
    hay thương yêu, ganh ghét, rời rạc, manh mún. Không như?ng chúng ta có được như?ng niềm an vui, sung sướng mà
    chúng ta còn cần nhận ro? được trạng thái an vui, sung sướng đó với ý nghĩa tốt đẹp của chúng. Như vậy, không
    như?ng chúng ta có được niềm vui mà còn thấy niềm vui có một ý nghĩa, như con cái tổ chức sinh nhật cho mẹ
    m?nh, gia đ?nh ăn bánh sinh nhật rất ngon, với lòng sung sướng, các người con ôm mẹ và nói: “Mẹ ơi! Ngày hôm
    nay là ngày của mẹ. Được ăn bánh mừng sinh nhựt mẹ làm cho chúng con rất sung sướng.” Do đó, hạnh phúc bao
    gồm cảm giác sung sướng cùng với ý nghĩa của nó. Một người ngồi thiền một m?nh trên núi vào mùa xuân thấy
    hoa mai vàng nở, trực nhận được sự có mặt kỳ diệu của mo?i sự vật trong không gian ro?ng lặng, rộng lớn bao la,
    hay chân không diệu hư?u, lòng bừng lên một niềm an vui, sung sướng, hạnh phúc sâu thẳm kỳ diệu qua sự cảm
    nhận thâm sâu và trực tiếp ý nghĩa chân thật của cuộc sống vừa riêng biệt mà tràn đầy, vừa nhỏ bé mà bao la,
    vừa lặng le? mà rất linh động. Người sống một m?nh trên núi cảm nhận được niềm vui cùng ý nghĩa kỳ diệu của
    niềm hạnh phúc bao la mà không cần phải lệ thuộc nơi sự thỏa ma?n các giác quan hay các cảm xúc như người
    dưới phố. Nói khác đi, người đó không phải lệ thuộc vào sự thoả ma?n các giác quan mới có niềm vui. Vậy niềm
    an vui hạnh phúc đó ở đâu? Nơi tâm hay nơi bộ na?o?
    Chủ thể nhận biết là ý thức (consciousness) còn gọi là tâm (mind)nhận biết như?ng g? xuất hiện trên mặt ý thức.
    Như?ng xung lực, như?ng dòng điện, như?ng chất thần kinh hóa học,như?ng hoạt động nơi các đầu mút các sợi nhánh
    thần kinh truyền đi các tín hiệu giư?a các khớp của các sợi nhánh thần kinh (synapse) th? thuộc vô thức, chưa biểu
    lộ trên mặt ý thức thành các ý tưởng hay vui buồn. Khi chúng ta nhận biết ý tưởng hay cảm xúc th? các hoạt động
    vô thức (chưa nhận biết được) nơi bộ na?o đa? chuyển thành ý thức (đa? nhận biết được) nơi tâm. Tâm và na?o cùng
    hiện hư?u và liên hệ mật thiết với nhau. Tâm có thể tác động vào na?o và na?o cu?ng có thể tác động vào tâm.
    Chúng ta có thể huấn luyện để tâm nhận biết các ý tưởng hay cảm xúc tích cực do như?ng hoạt động từ bộ na?o (mà
    chính qua sự huấn luyện hay thiền tâmđa? làm cho bộ na?o thay đổi để có điều kiện phát sinh ra như?ng thứ tích cực
    này). Trong đạo Phật, chúng ta nghe nhắc đến tính cách bất nh? hay không hai của cáchiện tượng tâm và vật
    (Như: “Cái này có th? cái kia có, cái này không th? cái kia không, cái này sanh th? cái kia sanh, cái này diệt th? cái
    kia diệt.”).
    Trong ngành thần kinh học các nhà chuyên môn nhận biết khu vực ban thưởng (làm cho vui) hay trừng phạt (làm
    cho đau khổ) trong bộ na?o, khu vực ngăn chận không cho các ý tưởng và cảm xúc tiêu cực xuất hiện và khu vực
    ban cho các cảm xúc ý nghĩa và tạo ra sự cảm nhận cuộc sống là một thứ toàn diện, ro? ràng và có ý nghĩa. Thiền,
    được đề cao trong sinh hoạt Phật giáo gồm có thiền hoạt động và thiền tĩnh lặng, là một chương tr?nh huấn luyện
    Trang 4
    với mục đích phát triển hạnh phúc vư?ng cha?i và lâu dài. Trong các kinh điển đức Phật thường nói về tâm và cách
    điều hành tâm để xả bỏ khổ đau và đạt niềm hạnh phúc lớn lao nhất của đời người.Các nhà thần kinh học th? nói
    nhiều về bộ na?o cùng các khu vực làm phát sinh ra cảm giác an vui, sung sướng hay hạnh phúc trong bộ na?o. Cuối
    thế kỷ thứ 20 và đầu thế kỷ thứ 21, với sự khích lệ và tham dự tích cực của ngài Đạt Lai Lạt Ma, qua nhiều cuộc
    hội thảo về thiền và khoa học cu?ng như cung cấp các v?thiền sư thượng thặng cho các cuộc nghiên cứu về các
    khu vực tốt đẹp phát trển nơi bộ na?o khi thực hành thiền lâu dài, các nhà thần kinh học, trong đó có giáo sư
    Richard Davidson, người đa? được tờ tuần san Time vàosố xuân 2007, vinh danh là một trong 100 người có ảnh
    hưởng đến nhân loại, đi đến kết luận: Con người có khả năng dùng tâm để huấn luyện bộ na?o, làm cho bộ na?o
    thay đổi thành tốt hơn để làm cho chúng ta gia tăng hạnh phúc. Nói khác đi, chúng ta có thể làm cho các khu vực
    liên hệ đến ý tưởng và cảm xúc tiêu cực d?u bớt các hoạt động cùng lúc làm cho các khu vực phát sinh sự tích cực,
    chú ý, trí nhớ, an vui, hạnh phúc gia tăng hoạt động trong bộ na?o. Thiền sư Ricard Mathieu đa? được giáo sư
    Davidson chụp h?nh bộ na?o và cho thấy khu vực hạnh phúc trong bộ na?o ông ta tăng đến 800% so với người
    thường!
    Ngài Đạt lai Lạt Ma nhiều lần phát biểu lòng mong muốn có một sự thực hành mà mọi người dù theo tôn giáo
    nào hay không theo tôn giáo nào đều có thể thực hành được để nhân loại cùng đạt được niềm hạnh phúc vư?ng
    cha?i và lâu dài và từ trên nền tảng đó, tạo dựng một nền cảm thông và hòa b?nh chung cho thế giới. Thêm vào đó,
    trong cuộc hội thảo về sự lợi ích của thiền nhằm chư?a tr? bệnh tật và làm cho hạnh phúc loài người gia tăng vào
    cuối năm 2005 tại thủ đô Hoa Kỳ vớisự tham sự của hàng chục ngàn nhà thần kinh học, Ngài kêu gọi cần phát
    triển một phương pháp tập luyện để đáp ứng nhu cầu pháttriển sức khỏe và hạnh phúc của nhân loại trong thếkỷ
    21 này. Hiện nay thiền, gồm có thiền tĩnh lặng và thiền hoạt động, được nhiều bác sĩ, nhiều trung tâm chăm sóc
    và phat triển sức khỏe, nhiều bệnh viện và nhiều cơsở giáo dục khuyến khích các bệnh nhân, nhân viên, sinh
    viên và học sinh thực hành để phát triển sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Họ thực hành một loại thiền thuần
    tuý, không có màu sắc tôn giáo. Thiền đa? trở thành một sinh hoạt chính trong đời sống người Hoa Kỳ và nhiều
    người ở các nước tây phương. Có thể, đây là một sự đáp ứng tích cực nói trên.
    Trong nhiều năm qua tại Hoa Kỳ,cu?ng như nhiều nơi khác, có nhiều chương tr?nh tập luyện khác nhau để gia
    tăng sức khỏe và hạnh phúc. Khí Công Tâm Pháp cu?ng là một trong các chương tr?nh luấn luyện nói trên có mục
    đích làm phát triển sức khỏe và gia tăng hạnh phúc lên mức tối ưu tùy theo theo sự tha thiết của mo?i người tham
    gia tập luyện. Cuốn sách này được soạn ra với mục đích nhỏ bé là cung cấp như?ng dư? kiện căn bản về sự liênhệ
    giư?a tâm và bộ na?o cùng với phương thức huấn luyện, dùng tâm điều tức hay làm cho hơithở điều hòa, điều thân
    (trong đó có bộ na?o) để phát triển sức khỏe cùng gia tăng các chức năng tốt của bộ na?o, và điều thọ hay cảm
    nhận, chuyển hóa và phát triển các cảm giác an lạc nơi các vùng khác nhau trong thân thể và trong bộ na?o để xây
    dựng một nền hạnh phúc vư?ng cha?i và lâu dài.
    Cuốn sách này đóng góp một phần rất nhỏ bé cho sự phát triển sức khỏe và hạnh phúc nơi người tập. Chính sự
    thiết tha của người tập luyện, tạo ra nguồn hứng khởivà sự siêng năng bền chí tập luyện thường xuyên, là yếu tố
    chính, chắc chắn và to lớn nhất đóng góp cho sự phát triển sức khỏe và niềm hạnh phúc lớn lao kỳ diệu nơi người
    tập Khí Công Tâm Pháp.
    “Con đường ngàn dặm bắt đầu bằng một bước chân.” Chúng tôi, với tất cả tâm thành,thân mến chúc quý v? đạt
    được nhiều an vui, sức khỏe và hạnh phúc cao vút nhất của đời người và bắt đầu bước tới bước đầu tiên trêncon
    đường vạn dặm đầy hoa thơm cỏ lạ và khám phá cùng thưởng thức hàng ngày niềm hạnh phúc bao la kỳ diệu nơi
    tâm và nơi bộ na?o của chính m?nh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...