Thạc Sĩ Khi bàn tới giải pháp tư nhân hóa, David Osborne và Ted Gaebler đã nhận xét: Tư nhân hoá là một mũi

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN MÔN HÀNH CHÍNH SO SÁNH CỦA GIẢNG VIÊN TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH, NAPA
    (TIỂU LUẬN GỒM 15 TRANG, 9 điểm)​


    Đề bài: Khi bàn tới giải pháp tư nhân hóa, David Osborne và Ted Gaebler đã nhận xét: “Tư nhân hoá là một mũi tên trong bao đựng tên của chính phủ. Nhưng hoàn toàn rõ ràng là, tư nhân hoá không phải là toàn bộ sự trả lời nói chung” (Đổi mới hoạt động của Chính phủ, NXB Chính trị quốc gia, 1997,trang 86). Anh (chị) hãy phân tích làm rõ nhận định trên?

    Nền kinh tế thị truờng đã đặc vấn đề tư duy lại vai trò của nhà nước đã chuyển đổi một đáng kể, vai trò của nhà quản lý trong xã hội mới, một xã hội đòi hỏi bởi cung cấp dịch vụ chất luợng, trong vai trò của khách hàng người dân mong muốn dịch vụ mà họ yêu cầu đảm bảo chất luợng cũng như sự hài lòng mà dịch vụ đó mang lại.

    Ngày nay, với xu thế toàn cầu hóa sự canh tranh của nền kinh tế thị truờng những dịch vụ mà nhà đầu tư cung cấp tốt chất luợng, thoả mãn sự hài lòng của khách hàng. Thì nguời dân trông đợi Chính phủ phải làm nhiều hơn trong vai trò điều hành quản lý xã hội, điều hành của chính phủ với vai trò của nguời cầm lái không phải là chèo thuyền đưa đất nước phát triển. như vậy, nền kinh tế thị trường phát triển tự do canh tranh, đặc biệt là việc nước ta gia nhập tổ chức thuơng mại thế giới WTO đặc ra nhiều vấn đề quản lý kinh tế vĩ mô mà một chính phủ phải giải quyêt để lèo lái con thuyền đi ra biển lớn. Chính phủ không thể tự ôm xô nhiều việc như trước đây, cần phải quản lý tốt hơn.

    Chính phủ phải ứng phó với nhiều vấn đề trong sự thay đổi của thế giới mới: chiến tranh, sự tụt hậu bởi sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, sự khủng hoảng tài chính của các nước tư bản, môi trường, sự biến đổi khí hậu toàn cầu, nghèo đói, dịch bệnh, tất cả những vấn đề trên là thách thức không nhỏ của các nuớc trên thế giới và vai trò điều hành của Chính phủ ứng phó với những thay đổi trên.

    Việc tìm ra những nguyên nhân, nghiên cứu cách giải quyết của các quốc gia trên thế gới là các để nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của nền hành chính công mới cũng là các để nghiên cứu, hành chính so sánh giữa các nước trên thế giới.
    Ngày nay, trước những thách thức của sự phát triển công nghệ thông tin, áp lực của dân số ngày càng tăng, vấn đề toàn cầu đang đặc ra những thách thức trong việc điều hành và phát triển bền vững, ổn định.

    Như vậy tư nhân hóa là một yêu cần cấp thiết đặc ra mà Chính phủ cần phải làm để quản lý tốt hơn nền kinh tế vĩ mô.
    David Osbornes Ted Gaebler đã nhận xét tư nhân hóa là một mũi tên trong bao đựng tên của Chính phủ. Nhưng hòan toàn rõ ràng là tư nhân hóa không phải là toàn bộ sự trả lời nói chung.
    Để nhận thức vấn đề trên một cách sâu sắc theo tôi cần phân tích để làm rõ những vấn đề sau đây:

    1
    . Tư nhân hóa là giải pháp quan trọng nhằm lôi cuốn các nguồn lực của xã hội tham gia cùng nhà nước trong quá trình cung cấp dịch vụ, góp phần giảm chi phí phải bỏ ra để thực hiện các nhiệm vụ của mình trước xã hội.
    Tuy nhiên đặc thù của nhà nước là không hướng tới tìm kiếm lợi nhuận nên tư nhân hóa chỉ là một trong những giải pháp mà không phải là duy nhất để đảm bảo hoạt động của nhà nuớc có hiệu lực hiệu quả.

    2. Tư nhân hóa xuất phát từ thực tiễn khach quan phát triển của xã hội

    Nền kinh tế nuước ta có bước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội, sự hội nhập, cạnh tranh, và sự khủng hoảng của các nước phúc lợi xã hội cao ở các nước phương tây. Xã hội luôn đòi hỏi chất lượng, dịch vụ công mang lại trong khi đó Nhà nước không đủ sức gánh vác việc cung cấp dịch vụ cho xã hội.
    Mặc khác dịch vụ công ở khu vục nhà nước thì luôn quá tải, việc chạy đua với chi phí và lợi nhuận không đồng nghĩa với mục tiêu lợi nhuận mà khu vực công hướng tới, ngoài ra còn bộc lộ cách thức quản lý yếu kém khu vực công so với khu vực tư do vậy nảy sinh yêu cầu cần phải chuyển giao những lĩnh vực dịch vụ công cho các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và tư nhân thực hiện.

    Thứ nhất, sự cần thiêt của quá trình tư nhân hóa trong phát triển kinh tế xã hội .


    Sự hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới tạo ra một bước chuyển biến của nền kinh tế đã ra sự thay đổi của sự phát triển của xã hội nước ta. Việt Nam có cơ hội tiếp nhận những tiến bộ từ các nước phát triển nhưng công nghệ thông tin, khoa học- kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý từ các nước trên thế giới đồng nghĩa là xã hội dần tích lũy tư bản trong xã hội.

    Như vậy tư bản tư nhân bắt đầu phát triển mạnh mẽ, sự cạnh tranh ngày càng cao trong việc tạo ra của cải, cung cấp dịch vụ công nhằm đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Từ yêu cầu sản xuất hàng hóa cung cấp cho xã hội ban đầu buôn bán nhỏ tao đổi nhỏ trong xã hội trọng nông như ở nước ta sản xuất chủ yếu nhằm vào mục đích đáp ứng với nhu cầu trao đổi hang nông sản như người làm ra lúa mì trao đổi cho người cần thịt hay trước đây trong nền kinh tế tự cấp trao đổi hang hóa giữa các chợ, vùng miền cùng vô cùng khó khăn sự luân chuyển hang hóa trong xã hội để hang hóa tiêu dùng là rất khó khăn. Thương mại không phát triển mạng lấy gì tích lũy. Nhưng từ khi đổi mới đất nước thoát khỏi sức ỳ việc sản xuất hang hóa không những đủ cho tiêu dùng mà còn đem trao đổi mua bán. Từ thay đổi trên tạo ra động lực phát triển và cạnh tranh thương mại để cung cấp hang hóa ngày càng nâng lên đảm bảo chất lượng, uy tín.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...