Tiểu Luận Khi bàn tới giải pháp tư nhân hoá, David Osborne và Ted Gaeble đã nhận xét. Tư nhân hoá là một mũi t

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    bài tiểu luận hành chính so sánh
    MÔN
    HÀNH CHÍNH SO SÁNH

    ĐỀ BÀI

    “Khi bàn tới giải pháp tư nhân hoá, David Osborne và Ted Gaeble đã nhận xét. Tư nhân hoá là một mũi tên trong bao đựng tên của chính phủ nhưng hoàn toàn rõ ràng là, tư nhân hoá không phải là toàn bộ sự trả lời nói chung, hãy phân tích nhận định trên”

    I. Phần mở đầu
    Hoạt động quản lý ra đời từ khi có xã hội loài người, có lao động tập thể , có sự phân công và hợp tác lao động, xã hội này càng phát triển, cùng với sự phát triển của xã hội loài người và quy mô của các tổ chức ngày càng mở rộng, hoạt động quản lý ngày càng phức tạp, nó đòi hỏi những người quản lý phải có trình độ, chuyên môn nhất định, do đó trong quản lý bắt đầu có sự phân công và chuyên môn hoá lao động ngày càng cao. Một xu hướng thay đổi quan trọng trong quản lý phân chia thành hai nhóm hoạt động, nhóm thứ nhất là những hoạt động có tính quyết định đến xứ mệnh của tổ chức, nhóm thứ hai là những hoạt động có tính chấp hành và điều hành của tổ chức và nhóm này nó đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao được gọi là hoạt động hành chính, như vậy hoạt dộng hành chính là một bọ phận của hoạt động quản lý. thực tiễn hoạt động hành chính đã đặt ra nhiều câu hỏi cho các nhà khoa học, nhà hành chính là, làm thế nào đẻ chấp hành tốt các quyết định của giới chủ hoặc giới quyền lực, làm thế nào để điều hành một tổ chức hoặc xã hội một cách kinh tế, hiệu lực, hiệu quả và công bằng.
    Trong quá trình tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi trên đã xuất hiện hiều công trình nghiên cứu, tổng kết về hành chính như: Nghiêncứu về hành chính của Woodnow Wilson, Hành chính và chính trị của Frank Goodnow, thuyết hành chính chung và trong công nghiệp của Henry Fayol, lý luận về tổ chức kinh tế và xã hội của Max Weber Kết quả là sự ra đời một ngành khoa học đó là khoa học hành chính hay hành chính học, với những mô hình hành chính, được áp dụng vào quản lý duy trì trật tự xã hội, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính, mỗi quốc gia khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh mục tiêu chính trị mà có sự vận dụng mô hình có sự khác nhau.

    I. Nội dung
    II.1 .Các khái niệm tư nhân hóa, xã hội hóa.
    II.2 Sự khác biệt giữa tư nhân hóa và quan hệ đối tác công-tư
    II.3 Tư nhân hóa ở các nước Tây Âu
    Các vấn đề tồn tại trong tư nhân hóa
    II.4 Hậu quả của quá trình TNH ở Nga Với những bước đi sai lệch trên thì quá trình TNH ở Nga không còn mang mục đích kinh tế xã hội như ban đầu mà nó đã mang màu sắc chính trị là chủ yếu.Do vậy quá trình này đã dẫn đến một số hậu quả:
    II.5 Tư nhân hóa: Chơi "dao hai lưỡi"
    II. Kết luận, kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...