Tiểu Luận khấu hao TSCĐ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều phải đầu tư một khoản lớn để mua sắm tài sản cố định. Bởi vậy Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, hao mòn về tài sản cố định không tránh khỏi. Vì vậy để đảm bảo được chất lượng, năng suất cũng như hiệu quả việc sản xuất kinh doanh hợp lý thì doanh nghiệp cần phải tính toán và trích khấu hao tài sản cố định phù hợp , vừa mang lại kết quả sản xuất tốt vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

    Chính vì vậy để giúp các doanh nghiệp Xác khấu hao tài sản cố định cho đúng và chính xác thì Bộ Tài chính đã ban hành quyết định 15/2006/QĐ-BTC (ngày 20/3/2006) về việc ban hành chế độ kế toán mới để thay thế quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT (ngày 01/11/1995) của Bộ Tài chính. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ra đời là sự tổng hợp và hoàn thiện chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam sau khi đã ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và kèm theo các thông tư hướng dẫn. Quyết định này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ kế toán trong việc tổ chức thực hiện công tác kế toán. Bên cạnh đó quyết định này đã góp phần tích cực trong việc đưa luật kế toán vào cuộc sống.

    Từ năm 2006 đến nay, Bộ Tài chính đã rất tích cực nghiêm túc trong việc ban hành 26 chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán bám sát nội dung của những chuẩn mực này nhằm từng bước đưa chế độ kế toán Việt Nam ngày càng phù hợp với chế độ kế toán quốc tế.

    Do kinh nghiệm viết bài còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô góp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


    MỤC LỤC


    Số trang

    Phần 1: Mở đầu 1

    Phần 2 : Nội dung :

    I. Lý luận chung về khấu hao. 2

    1. Khái niệm chung về “Khấu hao TSCĐ”. 2

    2. Nội dung chuẩn mực kế toán “Khấu hao TSCĐ”. 2

    3. Phương pháp khấu hao. 5

    4. Phương pháp kế toán “Khấu hao TSCĐ” 12

    II. Thực trạng của kế toán Việt Nam. 15

    1.So sánh với phương pháp tính khấi hao với một số 15

    nước trên thế giới.

    2.Thực trạng áp dụng phương pháp khấu hao tại Việt 19

    Nam.

    Phần 3: Kết luận. 26

    Phần 4: Danh mục tham khảo. 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...