Báo Cáo Khảo sát việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng của sinh viên Khoa Kinh Tế-ĐHQG TPHCM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thống kê là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn. Hiện nay, môn Thống kê ứng dụng là một môn học cơ bản được giảng dạy ở hầu hết các trường Đại Học. Môn học này hỗ trợ cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vực cần thiết trong cuộc sống. Môn học tạo ra cho xã hội lực lựơng nghiên cứu thị trường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
    Trong quá trình học môn Thống kê ứng dụng, sinh viên sẽ tiếp xúc dần với qui trình thực hiện một cuộc khảo sát các đề tài thực hành. Sinh viên sẽ được giảng dạy kĩ năng Bảng câu hỏi, xử lý dữ liệu, báo cáo và phân tích đề tài. Những kiến thức trên giảng đường góp phần cho sinh viên hòan thành tốt đề tài thực hành. Có nhiều sinh viên ban đầu cảm thấy hào hứng với việc tự nghiên cứu làm đề tài, nhưng sau đó tỏ ra chán nản do trước giờ chưa từng làm.
    Để hạn chế tình trạng này, chúng ta cần giúp cho sinh viên hình dung được họ cần và phải làm những gì. Để từ đó có thể quyết định và sắp xếp phương thức thực hiện đề tài sao cho hiệu quả.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Khảo sát về việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng” được hình thành.
    MỤC LỤC
    Chương mở đầu: 2
    1.1. Cơ sở hình thành nghiên cứu: 2
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
    1.3. Ý nghĩa đề tài: 3
    1.4. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát: 3
    1.5. Phương pháp khảo sát: 3
    1.6. Tổng quan tình hình khảo sát: 4
    Chương 2" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HÂN TÍCH MẪU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ[/B] 6
    [B]2.1.Phân tích:[/B] 6
    [B]2.1.1. Giới tính:[/B] 6
    [B]2.1.2. Ngành học:[/B] 6
    [B]2.1.3. Tiêu chí tìm kiếm thành viên:[/B] 7
    [B]2.1.4. Cách thức chọn đề tài:[/B] 7
    [B]2.1.4.1 Phương thức chọn đề tài:[/B] 7
    [B]2.1.4.2 Tiêu chí chọn đề tài:[/B] 8
    [B]2.1.4.3 Lĩnh vực của đề tài:[/B] 9
    [B]2.1.5.1[/B] [B]Đề tài đã từng khảo sát chưa:[/B] 10
    [B]2.1.5.2[/B] [B]Khả năng chỉ ra điểm khác biệt:[/B] 11
    [B]2.1.6 Cách thức phân chia công việc giữa các thành viên:[/B] 12
    [B]2.1.8.1 Cơ sở thành lập bảng câu hỏi[/B] 13
    [B]2.1.8.2 Xét mối liên hệ giữa việc có ý tưởng trước về bảng câu hỏi với độ khó mà sinh viên cảm thấy khi thành lập bảng câu hỏi sau này.[/B] 14
    [B]2.1.8.3 Khó khăn gặp phải khi lập bảng câu hỏi[/B] 18
    [B]2.1.8.4 Số câu hỏi của bảng khảo sát[/B] 19
    [B]2.1.9 Đối tượng khảo sát:[/B] 20
    [B]2.1.10[/B] [B]Số lượng mẫu khảo sát:[/B] 20
    [B]2.1.11 Cách thức thu thập dữ liệu:[/B] 21
    [B]2.1.12[/B] [B]Khả năng sử dụng phần mềm SPSS;[/B] 22
    [B]2.1.13[/B] [B]Khó khăn khi phân tích,trình bày đề tài:[/B] 23
    [B]2.1.14[/B] [B]Khó khăn chính gặp phải khi làm đề tài:[/B] 24
    [B]2.1.15[/B] [B]Phân đoạn gặp khó khăn nhất:[/B] 26
    [B]Chương 3: KẾT LUẬN[/B] 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...