Chuyên Đề Khảo sát về Văn Miếu Quốc Tử Giám

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Khảo sát về Văn Miếu Quốc Tử Giám

    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Giới thiệu chung
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III
    [/TD]
    [TD]Bố cục Văn Miếu-Quốc Tử Giám
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV
    [/TD]
    [TD]Danh nhân văn hoá- Chu Văn An
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V
    [/TD]
    [TD]Học tập tạI Qốc Tử Giám
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VI
    [/TD]
    [TD]Nội dung học tập taị Quốc Tử Giám[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VII
    [/TD]
    [TD]Sự hình thành nho giáo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VIII
    [/TD]
    [TD]Các quy định tạI Văn Miếu- Quốc Tử Giám
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IX
    [/TD]
    [TD]Các dịch vụ khác
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]X
    [/TD]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]XI
    [/TD]
    [TD]Tuyến tham quan Văn Miếu –Quốc Tử Giám
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]












    NỘI DUNG:
    I. GIỚI THIỆU CHUNG:
    Hà Nội ngàn năm văn hiến, thủ đô nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nơi đây hội tụ nhiều di tích lịch sử, các công trình kiến chúc độc đáo: Chùa Một Cột, lăng Bác Tiêu biểu là Văn Miếu Quốc Tử Giám – mét di tích lich sử đặc biệt quan trọng – trường dạy học đầu tiên tại Việt Nam.
    Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ngay trung tâm thành phố Hà Nội giữa những phố phường nhén nhịp cuả thủ đô nước Việt Nam. Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ở phía năm thành Thăng Long, xưa thuộc thôn Ninh Giám, téc Hựu Nghiêm, Huyện Thọ Xương, thời Pháp thuộc Lăng Thịnh Hào, tổng Yên Hạ, Huyện Hoàn Long, Tỉnh Hà Đông, nay thuộc thành phố Hà Nội, bốn mặt đều là phố, cổng chính là phố Văn Miếu Quốc Tử Giám(Phía nam). Phía bắc là phố Nguyễn Thái Học, phía tây là phố Tôn Đức Thắng, phía đông là phố Văn Miếu.
    Văn Miếu được xem như là một biểu tượng cho truyền thống văn hoá lâu dàI của đất nước. Quần thể này rất quan trọng trong tâm thức người Hà Nội vì nó vẫn vững vàng sau vô số những đổi thay về sự trưởng thành cùng những lần thay chiều đổi chóa sau hàng nghìn năm của đất nước. Tại đây trên những tấm bia đá tên tuổi của những học giả kiệt xuất của dân téc và ý trí không ngừng học tập được lưu danh muôn thủa.
    Suốt 700 năm cho đến khi chiều Nguyễn rời kinh đô 1802 trường Quốc Tử Giám vào Huế, trường đã đào tạo được nhièu nhân tài cho đất nước trong đó có cả những chính trị gia và danh nhân lỗi lạc nhất của Việt Nam đến nay vẫn còn được tôn vinh như Chu Văn An(1292-1370) Hay Nguyễn TrãI (1380-1442). Trải qua nhiều thế kỷ chiến tranh loạn lạc và biến động xã hội đã làm thay đổi một số đặc điểm của văn hoá. Rõ nét nhất là hai khu vực sân đầu tiên Khuê Văn Các được xây thêm vào đầu thế kỷ thứ XIX.
    Năm 1947 những toà nhà còn lạI trong sân thứ năm bị bom đạn phá huỷ Văn Miếu nguyên trạng được tiến tạo theo Khổng Tử miếu ở Khúc Phô ( Sơn Đông- Trung Quốc). Quê hương của Khổng Tử với năm phần sân tượng trưng cho Ngò Hàng- năm vật chất cơ bản trong tự nhiên. Ngày nay đây là nơI thờ tự những học giả xuất sắc thời trước và là nơi lưu giữ chính thời kỳ nho học Việt Nam.

    II. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM;
    Văn Miếu lập năm1070 thời Khổng Tử, các bậc hiền chiết của nho giáo và tư nghiệp. Quốc Tử Giám, Chu Văn An người thầy tiêu biểu đạo cao đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.
    Quốc Tử Giám lập năm 1076. Trường quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước nơI đây lưu giữ 82 tấm bia tiến sỹ trên lưng rùa, tượng Khổng Tử, Tứ Phối và những công trình kiến chúc cổ kính, Gác Khuê Văn, điện thánh, bái đường, nghiên đá, rồng đá Chứng tích của ngàn năm văn hiến.
    Toàn bộ Văn Miếu Quốc Tử Giám gồm 55.027m2 có hồ văn, vườn giám và nội tự được bao quanh bằng gạch Vồ.
    Ngày 28/4/1962 Bộ văn hoá quyết định xếp hạng Văn Miếu Quốc Tử Giám là di tích lịch sử văn hoá.
    Ngày 25/4/1988 uỷ ban nhân dân thành phố thành lập chung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám có chức năng, nhiệm vụ, Quản lý, tổ chức, hoạt động văn hoá, khoa học, nghệ thuật, hướng dẫn khách tham quan và tu bổ, tu tạo di tích.
    Từ năm 1991 nhiêù công trình của Văn Miếu Quốc Tử Giám đã được tu bổ tôn tạo. Năm 2000 công trinh xây dựng khu thái học đã được hoàn thành để tôn vinh nền văn hoá dân téc, kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội. Dự định đến năm 2003 sẽ hoàn thành việc tôn tạo toàn bộ bao gồm cả Hồ Văn và vườn Giám.
    Văn Miếu Quốc Tử Giám là biểu tượng của nền giáo dục Việt Nam thời Phong KIến, khơi dậy tinh thần dân téc, giáo dục truyền thống yêu nước hiếu học và trọn đạo lý của dân téc.
    III. BỐ CỤC VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM.
    Văn Miếu Quốc Tử Giám được chia thành năm khu vực trong đó có hai khu vực chình là Văn Miếu và Quốc Tử Giám.
    Năm 1010 Vua Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long Hà Nội.
    Năm 1070 cho lập Văn Miếu đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và tướng Khối( 4 môn đồ xuất sắc nhất của Khổng Tử là Nhan Hồi, Tăng Sâm,Tử Tư và Mạch Tử)
    Vẽ hình 72 người hiền, bốn mùa cóng Lê Hoàn tháI tử đến học.
    Năm 1076 lập Quốc Tử Giám cho quan lại biết chữ đến học, việc thành lập Văn Miếu Quốc Tử Giám tôn kính các bậc tiên thánh, tiên hiền và đào tạo nhân tại cho đất nước, chứng tỏ việc trưởng thành vượt bậc của tinh thần tự lập, tự cường xây dựng quốc gia độc lập các Vua Trần đã mở mang thêm Quốc Tử Giám vào năm 1243-1253 và đổi tên thành Quốc Học Viện sau đó là Quốc Tử Viện.
    Năm 1433 Vua Lê Thái Tổ cho Phép tuyển trọn con cháu quan lạI và thường dân tuấn tó vào học ở Văn Miếu Quốc Tử Giám . Dưới chiều Lê Quốc Tử Giám đã được nâng lên thành trường đại học với quy mô lớn. Từ cửa chính phiá Nam đi vào hai bên là vườn bia Tiến Sỹ, qua cửa đại thành vào sân Đại Bái, điện KHải thánh thờ Tiên Thánh, Đông Vu, Tây Vu và thờ các bậc tiên nho.
    Dưới đây là những kiến chúc độc đáo của Văn Miếu Quốc Tử Giám.
    ĐẠI MÔN QUAN
    Lần lượt đi qua các sân của Văn Miếu sẽ gợi cho ta nhớ tới sự phảt triển của nho sinh trên con đường trinh phuc con đường chi thức và học vấn.
    Trước khi có thể bước vào cổng đầu tiên, phải đi qua hai bia đá nhỏ khắc chữ( Hạ Mã).Hai tấm bia này khắc chữ (Hạ Mã) nhằm nhắc nhở mọi người phảI xuống ngựa để thể hiện sự tộ kính của mình. Phía ngoàI trước cổng lớn là tứ trụ (4 cột lớn)xây dựng bằng gạch có khắc những câu đối ca ngợi sợ vĩ đạI của khổng tử và học thuyết của ông.Hai trụ biểu cao ở giữa có khắc kỳ lân , trên đỉnh hai trụ ngoài đắp nói 4 con chim Phượng soè cánh chắp đuôI với nhau. Lối vào đI qua Đại Môn Quan và Văn Miếu Môn đây là kết cấu hai tầng máI được xây vào thời hậu Lê (XVII-XVIII) để thay thế chio công cụ bằng gỗ.

    Khu thứ 1 : nhập đạoĐạI Môn Quan dẫn vào sân thữ nhất gọi là khu nhập đạo. Phần sân này có hai hồ sen cùng nhiều cây đạI thụ.
    Đức hạnh và tàI năng là chìa khoá cho lé trình từ sân 1 vào sân 2.
    ĐIều này được hàm ân hai cổng bên: Thành Đưc ( bên phảI) và ĐạI TàI ( bên TráI). Cổng chính là ĐạI Chung Môn gôm 3 gian xây trên nền gạch cao, máI lợp ngãi mòi hai, hai bên là hai con cá chép trên nóc cổng chầu về một bình rượu tiên chứa tinh hoa của Khổng Giáo, cá chép biểu trưng cho nho sinh trên con đường tiến thân của mình.

    Khu thứ 2: ĐạI TrungTừ cửa ĐạI Trung đến Khuê Văn Các – một công trình kiến trúc độc đáo, là biểu tượng của lịch sử văn hoá Hà Nội, được xây dựng năm 1805, ngày sau khi triều Nguyễn rời Quốc Tử Giám vào Huế. Khuê Văn có ý nghĩa là chòm sao văn học, hình giáng chòm sao này bao gồm chòm Tiên Nữ và chòm Bạch Hổ trong thiên văn học phương Tây gồm 16 ngôI sao xắp sếp giống hình chữ văn. Cá gác là phương tiện để phản ánh sự rực rì , cả toà lầu hình vuông và máI sinh sắn này có vô số biểu tượng của âm dương. Phần nền gạch hnhf vuông theo dáng tượng trưng của mặt đất bầu trời hiện diện trong phần thượng tần bằng gỗ trang trí 4 mặt trời tròn, phần ngoìa bằng gỗ, toả các tia sáng ra 4 hướng . Trên nóc toà lầu là đôI rồng chầu mặt nguyệt. Hai cánh cổng nhỏ ở cuối phần sau này được gọi là “Súng Văn” (bên tráI). Súc văn có ý nghĩa là văn chương hàm xúc tràn trề, còn Bí Văn có nghĩa là văn chương chau chuốt sáng sủa.

    Khu thứ 3: vườn biaQua Khuê Văn Các là tới vườn bia với một hồ nước hình vuông gọi là Thiên Quang Tĩnh (giáng mang ánh sáng bầu trời) ở chính giữa giếng phản chiếu sự phát tán rù rì của chòm sao văn hoá. ở hai bên giếng nước, giữa nhứng hàng bia là một toà thị đình nhỏ xây năm 1863, bốn mặt bỏ trống. Trước kia khi lễ tế Khổng Tử trong đIện thì ngươưì ta cùng đồng thời dâng lễ vật tế các vị tiên nho được lưu danh trên bia đá tạI đây.
    NơI đây lưu giữ 82 tấm bia tiến sĩ ghi rõ họ tên, quê quán 1307 tiến sĩ của 82 khoa thi từ 1442 – 1779 (81 Khoa Triều Lê và mộ khoa triều Mạc ). Bia được khởi công xây dựng năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông.
    82 tấm bia được chia làm 3 loạI:
    - 14 tấm bia khắc từ 1484 – 1536: Kích thước bia nhỏ, trán bia khắc hình hoa lá , mây, trăng. Rùa có đầu ngẩng cao, dáng mỏ chim, khối tròn chảI chuốt.
    - 25 tấm bia dựng năm 1653: Nghệ thuật trang trí phong phú hơn, trán bia xuất hiện hình rồng chầu mặt nguyệt. Rùa đá có hình cổ rụt, đầu hơI chúc, mặt bẹt, sống mòi uốn cao.
    - 43 tấm bia dựng từ 1717 – 1780: ĐIêu khắc đề tàI sinh động, hiện thực. Ruà đá có cổ ngắn, mai cong vồng lên, có gò sống lưng có chạm hình sáu cạnh. Bia Tiến sĩ là nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử, văn hoá giáo dục và nghệ thuật đIêu khắc Viẹt Nam. Năm 1994, nhà che bia Tiến sĩ dược hoàn thành do Bộ Văn hoá Thông tin thực hiện với sự hỗ trợ của hãng American Epress thông qua chương trình hoà giảI Hoa Kỳ - Đông Dương.

    Khu thứ 4: sân của các bậc hiềnQua cổng thành là sân ĐạI Bái có hai dãy, nhà Tả Vu và hữu Vu trước đây thờ bàI vị của 72 vị học trò xuất sắc của Khổng Tử và Chu Văn An – danh nhân văn hoá, nhà giáo dục Việt Nam nổi tiếng thời Trần. Phần sân dành cho các bậc hiền nhân là trung tâm của Văn Miếu.bàn thờ Khổng Tử nằm trong nhà ĐạI BáI đối diện ngay cổng và lối vào sân đI qua ĐạI Thành Môn, gồm 3 líp cửa gỗ sơn son trang trí rồng, mây. Đây là nơI hội tụ của các yếu tố nho giáo, tri thức của quá khứ và tri thức của Phật giáo cùng đạo giáp để hoàn thiện tri thức của nột nhà nho.
    Qua sân ĐạI BáI hình vuông sẽ đến toà báI Đường và ĐIện ĐạI Thành. Toà BáI Đường gồm 9 gian dựng trên 2 bức tường có 10 cây cột, đỡ trên nóc là đôI Long chầu mặt Nguyệt. Nhà BáI Đường xưa là nơI để Khổng Tử và các vị tân khoa Tién sĩ tới quỳ lễ để tỏ lòng tôn kính của mình. Phía sau nhà BáI Đường là ĐIện ĐạI Thành gồm 9 gian là nơI thờ Khổng Tử và 4 vị đạI đệ tử. Tượng đạI thành chí thánh tiên sư Khổng Tử đặt ở gian chính giữa, quay về phía Nam. Phía Đông là tượng phục Thánh Nhân hồi và Thuật thánh Tử tư, bên tráI là tượng Tông Thành tăng tử và Thánh mạnh tử. Hai gian đầu hồi là 10 bàI vị bằng đá của thập triết những đệ tử xuất sắc của Nho giáo và 4 phương diện đức hạt ngôn ngữ chính trị và văn hoá. phía bên phảI và tráI đIện ĐạI Thánh là 2 toà Đông Vu và Tây Vu gồm 4 gian. Năm 1947 công trình này bị bom đạn phá huỷ rồi được xây dựng lạI sau năm 1954. Phía sau toà nhà bên tráI từng có phần dành cho Vua, 1 nhà bếp, 1 nhà kho chứa đồ các nghi trọng.

    Khu thứ 5: quốc tử giám – nhà tháI học Nhà TháI học vốn là Quốc Tử Giám xưa – trường đạI học Quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Nhà TháI học có giảng đường, kho chứa văn đã khắc thành sách. Bên đường, bên tay, mỗi bên 3 dãy, mỗi dãy 25 gian, là nhà ở và học cho 300 nho sinh. NgoàI ra, trong Văn Miếu còn có đIện Canh Phục để làm nơI Túc Yừt giữ đồ tế khí. Quốc Tử Giám được khởi lập năm 1076 dưới triều Vua Lý Nhân Tông, cho quan lạI đến học. Sau đó được mở rộng cho những người đỗ cử nhân trong cả nước đến học để thi Hội, thi Đình. Nhµ Th¸I häc vèn lµ Quèc Tö Gi¸m x­a – tr­êng ®¹I häc Quèc gia ®Çu tiªn cña ViÖt Nam. Nhµ Th¸I häc cã gi¶ng ®­êng, kho chøa v¨n ®· kh¾c thµnh s¸ch. Bªn ®­êng, bªn tay, mçi bªn 3 d·y, mçi d·y 25 gian, lµ nhµ ë vµ häc cho 300 nho sinh. NgoµI ra, trong V¨n MiÕu cßn cã ®IÖn Canh Phôc ®Ó lµm n¬I Tóc Yõt giư ®å tÕ khÝ. Quèc Tö Gi¸m ®­îc khëi lËp n¨m 1076 d­íi triÒu Vua Lý Nh©n T«ng, cho quan l¹I ®Õn häc. Sau ®ã ®­îc më réng cho nhưng ng­êi ®ç cö nh©n trong c¶ n­íc ®Õn häc ®Ó thi Héi, thi §×nh.
    Năm 1802 Vua Gia Long định đô ở Huế, Quốc Tử Giám trở thành trường học của Phủ HoàI Đức, sau đó bị thay thế bằng ĐIện KhảI Thánh thờ song thân phụ mẫu của Khổng Tử. Năm 1946 ĐIện hảI Thánh bị chiến tranh phá huỷ hoàn toàn.
     
Đang tải...