Đồ Án Khảo sát và tính toán hệ thống thuỷ lực trên máy đào Komat’su PC-400+bản vẽ

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Mục Lục 1
    LỜI NÓI ĐẦU 4
    1. Mục đích, ý nghĩa đề tài 5
    2. Cơ sở lý thuyết hệ thống thuỷ lực 6
    2.1. Sơ lược về hệ thống thuỷ lực 6
    2.1.1 Truyền động thuỷ tĩnh 6
    2.1.2. Truyền động thuỷ động 6
    2.2. Ưu, nhược điểm của hệ thống thuỷ lực 6
    2.2.1. Ưu điểm 6
    2.2.2. Nhược điểm 7
    2.3. Phạm vi sử dụng 7
    3. Cấu tạo chung và các thông số kỹ thuật của máy đào Komat’su PC-400 8
    3.1. Cấu tạo chung 8
    3.2. Các thông số kỹ thuật của xe 10
    3.2.1. Các thông số kỹ thuật 10
    3.2.2. Các thông số về kích thước 10
    3.2.3. Các thông số động cơ 11
    3.2.4. Các thông số hệ thống thuỷ lực 12
    4. Khảo sát một số cơ cấu trong hệ thống thuỷ lực trên máy đào Komat’su 13
    PC-400 13
    4.1. Giới thiệu chung về hệ thống thuỷ lực trên máy đào 13
    4.2. Bơm thủy lực 13
    4.2.1. Tổng quan về bơm và động cơ thuỷ lực dùng trong máy thuỷ lực thể tích 13
    4.2.1.1. Nguyên lý chuyển đổi năng lượng 13
    4.2.1.2. Các loại bơm 14
    4.2.2. Bơm thuỷ lực trên máy đào Komat’su PC-400 19
    4.2.2.1. Nguyên lý hoạt động 20
    4.2.2.2. Điều khiển thay đổi lưu lượng bơm. 21
    4.3. Mô tơ quay toa 22
    4.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 22
    4.3.2. Van hút- van an toàn 24
    4.3.3. Hoạt động của phanh mô tơ 26
    4.3.4. Van chống quay ngược 28
    4.4. Mô tơ di chuyển 31
    4.4.1. Cấu tạo 31
    4.4.2. Nguyên lý hoạt động 32
    4.4.2.1. Hoạt động ở tốc độ thấp ( Góc nghiêng của đĩa có giá trị lớn nhất) 32
    4.4.2.2. Hoạt động ở tốc độ cao ( góc nghiêng của đĩa có giá trị nhỏ nhất) 33
    4.4.3. Hoạt động của phanh hãm 34
    4.4.3.1. Khi bắt đầu chuyển động 34
    4.4.3.2. Khi ngừng chuyển động 35
    4.4.4. Hoạt động của van phanh 36
    4.4.4.1. Van cân bằng, van kiểm tra 36
    4.4.4.2. Van an toàn ( hoạt động hai hướng, van an toàn hai mức độ) 38
    4.5. Các loại van 43
    4.5.1. Van LS 43
    4.5.1.1. Chức năng 43
    4.5.1.2. Khi van điều khiển ở vị trí trung gian 43
    4.5.1.3. Hoạt động khi lưu lượng của bơm là lớn nhất 45
    4.5.1.4. Hoạt động khi lưu lượng bơm là nhỏ nhất 46
    4.5.1.5. Khi piston trợ động ở vị trí cân bằng 47
    4.5.2. Van TVC 47
    4.5.2.1. Chức năng 47
    4.5.2.2. Vận hành 48
    4.5.2.3. Khi van điều chỉnh, bộ điều khiển bơm ở chế độ không bình thường và bộ chuyển mạch dài của van TVC ở chế độ ON 52
    4.5.3. Van LS- EPC 54
    4.5.3.1. Chức năng 54
    4.5.4. Van điều khiển quay PPC 57
    4.5.4.1. Ở vị trí trung gian 57
    4.5.4.2 Quá trình điều khiển nhỏ ( từ vị trí trung gian đến điều khiển nhỏ). 57
    4.5.4.3. Quá trình điều khiển nhẹ khi cần điều khiển quay trở lại 58
    4.5.4.4. Khi cần điều khiển kéo hết cở 59
    4.5.5. Van không tải 60
    4.5.5.1. Chức năng: 60
    4.5.5.2. Hoạt động 60
    4.5.6. Van hợp và chia lưu lượng 61
    4.5.6.1. Chức năng: 61
    4.5.6.2. Hoạt động: - Khi hợp lưu lượng ( khi áp suất điều khiển PS bị ngắt) 61
    4.5.7. Van giảm áp 63
    4.5.7.1. Chức năng: van này giảm áp suất dầu của bơm chính, cung cấp chúng đến van điện từ và van PPC với chức năng là áp suất điều khiển. 63
    4.5.7.2. Hoạt động 64
    4.6 Các mạch thuỷ lực 66
    4.6.1 Mạch thuỷ lực tổng thể 66
    4.6.2 Mạch thuỷ lực chuyển động tiến 66
    4.6.3 Mạch thủy lực duỗi tay cần 67
    4.6.4 Mạch thuỷ lực cuộn gầu 67
    4.6.5 Mạch thuỷ lực co tay cần và nâng cần đồng thời. 67
    4.6.6 Mạch thuỷ lực quay toa trái và nâng cần đồng thời 67
    5. Tính thiết kế một số chi tiết trên máy đào 68
    5.1. Tính van an toàn tác dụng gián tiếp 68
    5.1.1. Hoạt động: 68
    5.1.2. Tính toán 68
    5.2. Tính van giảm áp 72
    5.2.1 Nguyên lý hoạt động 72
    6. Bảo dưỡng hệ thống thuỷ lực trên máy đào 75
    7. Kết luận 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
    Sau thời gian 5 năm học tại trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo. Em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản mà thầy, cô giáo đã truyền đạt. Mỗi sinh viên khi ra trường cần phải qua một đợt tìm hiểu thực tế mà và kiểm tra khả năng nắm bắt, sáng tạo của sinh viên. Do đó quá trình thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp là công việc rất cần thiết nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã được học, đồng thời nó là tiếng nói của sinh viên trước khi ra trường.
    Sau khi hoàn tất các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giao nhiệm vụ là : KHẢO SÁT VÀ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THUỶ LỰC TRÊN MÁY ĐÀO KOMAT’SU PC-400. Ở nước ta hiện nay, quá trình xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, khai thác các loại khoáng sản đòi hỏi cần phải giải quyết những công việc đào và vận chuyển đất đá với khối lượng lớn mà lao động phổ thông không đáp ứng được. Máy đào “Komat’su PC-400” là một trong những loại máy được sử dụng để làm công việc này.
    Komat’su PC-400 là loại máy đào gầu nghịch, một gầu, truyền động thuỷ lực, có rất nhiều ưu điểm về kết cấu nên và điều khiển nên năng suất làm việc cũng như tính năng kinh tế của máy cao.
    Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu chưa đầy đủ nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn.
    Cuối cùng cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô trong nhà trường đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Huỳnh Văn Hoàng đã tận tình hướng dẫn cho em thực hiện đề tài này và tất cả các bạn đã góp ý cho em hoàn thành đồ án này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...