Luận Văn Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án Căn hộ cao cấp, Trung tâm thương mại và Văn phòng

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Khảo sát và đánh giá tác động môi trường cho dự án Căn hộ cao cấp, Trung tâm thương mại và Văn phòng cho thuê Lighthouse Complex –Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH . ix
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 3
    1.1.1. Lịch sử phát triển của ĐTM 3
    1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM 4
    1.1.3. Mục tiêu và lợi ích của ĐTM 5
    1.1.4. Nội dung của ĐTM . 6
    1.1.5. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam 6
    1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỰC HIỆN ĐTM 8
    1.2.1. Tên dự án 8
    1.2.2. Chủ dự án . 8
    1.2.3. Vị trí địa lý của dự án . 8
    1.2.4. Nội dung chủ yếu của dự án 10
    1.2.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án . 10
    1.2.4.2. Quy mô các hạng mục dự án 11
    1.2.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình
    của dự án 19
    1.2.4.4. Danh mục các máy móc thiết bị 21
    1.2.4.5. Tiến độ thực hiện dự án 22
    1.2.4.6. Vốn đầu tư 22
    1.2.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 22
    - iii -CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 23
    2.1.2. Nội dung nghiên cứu . 23
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
    2.2.1. Phương pháp luận . 23
    2.2.2. Phương pháp cụ thể 24
    2.2.2.1. Phương pháp thống kê 24
    2.2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 24
    2.2.2.3. Phương pháp kế thừa . 25
    2.2.2.4. Phương pháp đánh giá nhanh theo h ệ số ô nhiễm do WHO thiết lập . 25
    2.2.2.5. Phương pháp so sánh tiêu chuẩn 25
    2.2.2.6. Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận . 25
    2.2.2.7. Các phương pháp tính toán được áp dụng trong đề tài 25
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN . 30
    3.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI
    KHU VỰC DỰ ÁN . 30
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường . 30
    3.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất . 30
    3.1.1.2. Điều kiện về khí tượng 30
    3.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 36
    3.1.2.1. Điều kiện về kinh tế 36
    3.1.2.2. Điều kiện về xã hội . 37
    3.2. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 37
    3.2.1. Đánh giá tác động . 37
    3.2.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 37
    3.2.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 62
    3.2.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá . 83
    - iv -3.3. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG
    NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 84
    3.3.1. Biện pháp giảm thiểu những tác động xấu 84
    3.3.1.1. Khống chế v à giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn xây dựng 84
    3.3.1.2. Kh ống chế và giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động 94
    3.3.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 103
    3.3.2.1. Các nguyên tắc chung 103
    3.3.2.2. Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ . 104
    3.3.2.3. Phòng chống sét . 104
    3.3.2.4. Các biện pháp ngăn ngừa v à ứng phó sự cố hư hỏng trạm XLNT 105
    3.3.2.5. Các biện pháp tiết kiệmnhiên liệu, nước và sử dụng công nghệ
    thân thiện môi trường . 105
    3.4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 106
    3.4.1. Chương trình quản lý môi trường 106
    3.4.2. Chương trình giám sát môi trường 114
    3.4.2.1. Chương trình giám sát trong giai đoạn xây dựng dự án . 114
    3.4.2.2. Chương trình giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án 115
    3.5. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG . 116
    3.5.1. Ý kiến về tác động tích cực của dự án . 116
    3.5.2. Ý kiến đối với chủ dự án . 117
    3.5.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến
    nghị, yêu cầu của các cơ quan tổ chức được tham vấn 117
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 119
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 121

    - v -DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    BOD5
    : Nhu cầu oxy sinh hóa ở20
    0
    C, đo trong 5 ngày
    BTCT : Bê tông cốt thép
    BTNMT : BộTài nguyên và Môi trường
    CBCNV : Cán bộcông nhân viên
    COD : Nhu cầu oxy hóa học
    DO : Oxy hòa tan
    DO : Dầu Diesel
    ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
    ESCAP : Ủy ban Kinh tếxã hội Châu Á và Thái Bình Dương
    GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
    KHCN & MT : Khoahọc công nghệvà môi trường
    MPN : S ố l ớn nhấ t có th ể đ ếm được (phương pháp xác đ ị nh vi sinh)
    M & E : (Mechanical and Electrical) –Cơ khí và điện
    PCCC : Phòng cháy chữa cháy
    QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
    SPT : Sức chịu tải của cọc thí nghiệm
    SS : Chất rắn lơ lửng
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
    THC : Tổng Hydrocarbon
    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
    TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
    TTTM : Trung tâm thương mại
    UBND : Ủy ban Nhân Dân
    UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận TổQuốc
    UNEP : Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc
    VRV : (Variable Refrigerant Volume) –hệthống điều hòa có
    khảnăng điều chỉnh môi chất
    XLNT : Xửlý nước thải
    WHO : Tổchức Y tếThếgiới
    - vi -DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Tọa độ các điểm mốc giới hạn vị trí dự án ( hệ tọa độ Việt Nam –
    2000) . 9
    Bảng 1.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của dự án . 11
    Bảng 1.3. Các khu chức năng của dự án 12
    Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chỗ đậu xe ô tô 13
    Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng nước củadự án . 18
    Bảng 1.6. Tổng vốn đầu tư của dự án . 22
    Bảng 2.1. Công thức tính hệ số khuếch tán theo khoảng cách x . 27
    Bảng 2.2. Phân loại cấp bền vững khí quyển theo Pasquill, 1961 27
    Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng/năm tại Nha Trang . 31
    Bảng 3.2. Độ ẩm trung bình tháng/năm tại Nha Trang . 32
    Bảng 3.3. Phân bố lượng mưa các tháng trong năm tại Nha Trang . 33
    Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực dự án . 34
    Bảng 3.5. Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án 35
    Bảng 3.6. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn
    xây dựng 38
    Bảng 3.7. Đối tượng v à quy mô bị tác động trong giai đoạ n xây dựng của dự án 39
    Bảng 3.8. Nồng độ bụi do hoạt động đào đất tại khoảng cách khác nhau . 42
    Bảng 3.9. Nồng độ bụi do hoạt độ ng của xe tải trong quá tr ình v ận chuyển x à bần . 44
    Bảng 3.10. Ước tính tổng tải lượng ô nhiễm do bụi phát sinh trong bốc dỡ vật
    liệu xây dựng trên khu vực dự án . 45
    Bảng 3.11. Nồng độ bụi do hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng ở các
    khoảng cách khác nhau. . 46
    Bảng 3.12. Tải lượng khí thải phát sinh từ máy đào . 47
    Bảng 3.13. Nồng độ khí thải do máy đào ở các khoảng cách khác nhau . 48
    Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm của xe tải 50
    - vii -Bảng 3.15. Nồng độ các chất gây ô nhiễm từ khí thải của xe tải ở các khoảng
    cách khác nhau 50
    Bảng 3.16. Tác động các chât gây ô nhiễm không khí 51
    Bảng 3.17. Mức ồn sinh ra từ các thiết bị thi công cơ giới trên công trường
    (cách nguồn 15m). . 52
    Bảng 3.18. Độ ồn của các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn 53
    Bảng 3.19. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi
    trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) . 56
    Bảng 3.20. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử
    lý) trong giai đoạn thi công xây dựng dự án. 56
    Bảng 3.21. Nồng độ cácchất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt. . 57
    Bảng 3.22. Hệ số chảy tràn của nước mưa . 58
    Bảng 3.23. Đánh giá tổng hợp các tác đ ộng môi trường trong giai đoạn xây dựng . 61
    Bảng 3.24. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải
    trong quá trình hoạt động của dự án . 64
    Bảng 3.25. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 65
    Bảng 3.26. Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện 2500 kVA . 66
    Bảng 3.27. Thành phần dầu DO trong tính toán khí thải từ máy phát điện . 66
    Bảng 3.28. Tính toán sản phẩm cháy c ủa máy phát điện khi tiêu thụ 1kg dầu DO . 67
    Bảng 3.29. Nồng độ khí thải máy phát điện 2500 kVA 68
    Bảng 3.30. Lượngnhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông khu vực dự án 69
    Bảng 3.31. Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông của Tổ chức Y tế Thế giới . 69
    Bảng 3.32. Tải l ượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông trong khu v ực dự án . 70
    Bảng 3.33. Nồng độ chấtô nhiễm do phương tiện giao thông trong khu vực dự án 70
    Bảng 3.34. Nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông tại mỗi tầng hầm 71
    Bảng 3.35. Tải lượng các chất ô nhiễm do ph ương tiện giao thông tại mỗi tầng hầm 71
    Bảng 3.36. Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông tại mỗi tầng hầm 72
    Bảng 3.37. Mức ồn của các loại xe ở khoảng cách 15m . 74
    Bảng 3.38. Hệ số ô nhiễm trong nước thải khi dự án đi vào hoạt động . 75
    - viii -Bảng 3.39. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử
    lý) trong giai đoạn hoạt động của dự án . 75
    Bảng 3.40. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt. . 76
    Bảng 3.41. Khối lượng chất thải rắn phát sinh mỗi ngày tại dự án . 78
    Bảng 3.42. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt
    động của dự án 80
    Bảng 3.43. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM . 83
    Bảng 3.44. Các thông số chính của hệ thống xử lý nước thải . 101
    Bảng 3.45. Chương trìnhquản lý môi trường . 108
    - ix -DANH MỤCCÁC HÌNH
    Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực dự án . 10
    Hình 1.2. Phối cảnh tổng thể dự án . 14
    Hình 1.3. Góc nhìn dự án từ đường Lê Thánh Tôn 14
    Hình 1.4. Góc nhìn dự án từ hướng Tây (đường Nguyễn Thiện Thuật) . 14
    Hình 1.5. Góc nhìn dự án từ hướng Bắc 14
    Hình 2.1.Mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự án . 24
    Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn máy phát điện 96
    Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chung của dự án . 100
    - 1 -MỞĐẦU
    Hiện nay môi trường tựnhiên mà chúng ta đang sống đã và đang có xu
    hướng bị ô nhiễm hết sực nghiêm trọng. Môi trường đô thịvà các khu công nghiệp,
    nhất là các vùng kinh tếtrọng điểm đã bịô nhiễm do các loại chất thải không được
    thu gom và xửlý kịp thời.
    Hội nghịKyoto ở Nhật –Việt Nam cũng là một thànhviên tham gia –nói
    lên sựcần thiết phải quan tâm đến môi trường các quốc gia trên toàn cầu. Từđó mỗi
    nước đã đềra phương pháp làm giảm nguy cơ ô nhiễm một cách tích cực.
    Nhằm hỗtrợcho công tác bảo vệmôi trường, Luậtbảo vệmôi trường đã
    được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam sửa đổi và thông qua
    ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từngày 01/07/2006. Trong đó đánh giá tác
    động môi trường được xem là công cụđểquản lý và kiểm soát môi trường đối với
    các dựán đầu tư.
    Với đặc thù là một tỉnh duyên hảiNam Trung Bộ, Khánh Hòa không chỉ
    được biết đến là một địa phương có tiềm năng lớn vềdu lịch và các ngành kinh tế
    biển mà Khánh Hòa cũng là địa phương có tốc độphát triển vềcông nghiệp khá.
    Công nghiệp, dịch vụdu lịch chiếm tỉtrọng cao trong GDP và tăng nhanh. Kinh tế
    càng phát triển kéo theo mức sống conngười càng cao. Vì vậy nhu cầu xây dựng
    mới các cơ sởvật chất hiện đại phục vụăn nghỉ, mua sắm, làm việc là điều cấp thiết.
    Dựán Căn hộcao cấp, trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê
    Lighthouse Complex –Nha Trangvới chủđầu tư là Công ty Cổphần Đầu tư Hải
    Đăngnằm trong khu vực trung tâm hành chính thương mại thành phốNha Trang,
    gần với trục đường thành phốtheo bờbiển sẽthuận lợi vềvị trí có thểphát triển các
    khu phức hợp đến các hạng mục thương mại, văn phòng và căn hộcao cấp.
    Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và hoạt động của dựán sẽkhông tránh
    khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường tựnhiên và xã hội tại khu vực dựán
    và nếu như không có những biện pháp nhằm giảm thiểu thì sẽgây ảnh hưởng
    - 2 -nghiêm trọng đến môi trường cũng như con người và đặc biệt là đối với một thành
    phốdu lịch như Nha Trang.
    Đó là lí do vì sao tôi chọn đềtài: “ Khảo sát và đánh giá tác động môi trường
    cho dựán Căn hộcao cấp, Trung tâm thương mại và Văn phòng cho thuê
    LighthouseComplex –Nha Trang “làm đềtàitốt nghiệp.
    Đềtài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
    - Phân tích và xác định những tác động có lợi, có hại từcác hoạt động của dựán từ
    lúc bắt đầu xây dựng cho đến khi đi vào hoạt động đến môi trường tại khu vực cũng
    như các vùng lân cận nơi dựkiến xây dựng công trình.
    -Đưa ra các biện pháp tổng hợpvềmặt quản lý, công nghệnhằm khống chếvà giảm
    thiểu đến mức thấp nhất các tác động tiêucực vềmôi trường đã được xác định.
    Đểthực hiện, đềtài sửdụng các phươngpháp nghiên cứu sau:
    -Phương pháp thống kê
    -Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
    -Phương pháp kếthừa
    -Phương pháp đánh giá nhanh theo hệsốô nhiễm của Tổchức Y tếThếgiới
    (WHO)
    -Phương pháp so sánh tiêu chuẩn
    -Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận
    - Các phương pháp tính toán, xửlý sốliệu
    Phạm vi nghiên cứu của đềtài là các tác động môi trường gây ra trong phạm
    vi dựán và khu vực xung quanh dựán thuộcPhường Lộc Thọ, Thành PhốNha
    Trang, Tỉnh Khánh Hòa.
    - 3 -CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN VỀĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
    1.1.1. Lịch sửphát triển của ĐTM
    1.1.1.1. Trên thếgiới
    Quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa diễn ra mạnh mẽtrong các năm 1950 –
    1960 đã gây nhiều tác hại đến môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con
    người, gây ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và thậm chí làm cản trởsựphát
    triển của kinh tế -xã hội. Nhằm hạn chếxu hướng này, phong trào bảo vệtựnhiên
    đã đòi hỏi chính quyền phải có biện pháp quản lý vềmặt môi trường đối với các dự
    án phát triển trước khi cho phép đầu tư.
    Trên thếgiới, những năm đầu thập niên 60 –70 một sốnước công nhiệp đã
    bắt đầu quan tâm đến việc bảo vệmôi trường. Năm 1970, ởMỹđã bắt đầu ban hành
    luật và chính sách quốc gia vềmôi trường, trong đó quy định tất cảcác kiến nghị
    quan trọng ởcấp Liên bang vềluật pháp, các hoạt động kinh tếkỹthuật lúc đưa ra
    xét duyệt đểđược Nhà nước chấp nhận đều phải kèm theo một báo cáo chi tiết về
    tácđộng đến môi trường của hoạt động được kiến nghị. [16]
    Tại Châu Á, hầu hết các nước trong khu vực đã quan tâm đến môi trường từ
    những thập kỷ70 cụthể:
    -Philipin: Từnăm 1977 –1978 Tổng thống Philipin đã ban hành các Nghị
    định trong đó yêu cầu thực hiện ĐTM và hệthống thông báo tác động môi trường
    cho các dựán phát triển.
    -Malaysia: Từnăm 1979 Chính phủđã ban hành Luật bảo vệmôi trường và
    từnăm 1981 vấn đềđánh giá tác động môi trường đã được thực hiện đối với các dự
    án năng lượng, thủy lợi, công nghiệp, giao thông, khai khoáng.
    -Thái Lan: Nội dung và các bước thực hiện ĐTM cho các dựán phát triển
    được thiết lập từnăm 1978, đến năm 1981 thì công bốdanh mục các dựán phải tiến
    hành ĐTM.
    - 4 --Trung Quốc: Luật Bảo vệmôi trường đã được ban hành từnăm 1979, trong
    đó có điều 6 và 7 đưa ra các cơ sởcho các yêu cầu đánh giá tác động môi trường
    cho các dựán phat triển.[16]
    1.1.1.2. ỞViệt Nam
    Đánh giá tác động môi trường được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1984
    do chương trình Tài nguyên và Môi trường giới thiệu qua tài liệu “Giới thiệu các
    phương pháp đánh giá tác động môi trường”của chương trình.
    Năm 1993, Việt Nam ban hành Luật Bảo vệmôi trường đầu tiên trong đó
    quy định tất các các hoạt động phát triển kinh tếxã hội đều phải thực hiện đánh giá
    tác động môi trường, thì ĐTM bắt đầuđược thực hiện trong thực tế.
    Từđó đến nay Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật dưới
    dạng các Nghịđịnh của Chính phủ, các quyết định, Thông tư của BộTài nguyên và
    Môi trường, trong đó quy định cụthểviệc thực hiện và hướng dẫn các đơn vị, tổ
    chức, cá nhân thực hiện ĐTM trong thực tế. Nhờđó, ĐTM đến nay đãtrởthành một
    công cụphổbiến, nằm trong khung pháp luật của Nhà nước và tất cảcác dựán đều
    thực hiện.[16]
    1.1.2. Khái niệm cơ bản vềĐTM
    Khái niệm vềĐánh giá tác động môi trường (Environmental Impact
    Assessment) rất rộng và hầu như không có định nghĩa thống nhất. Cho đến nay có
    nhiều định nghĩa vềĐTM được nêu:
    - Theo chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP): ĐTM là một
    quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả môi trường của một dự án phát triển
    quan trọng. ĐTM xem xét việc thực hiện dự án sẽ gây ra những vấn đề gì đối với
    đời sống của con người tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính sách dự án và của
    các hoạt động phát triển khác tại vùng đó. Sau dự báo ĐTM phải xác định các biện
    pháp làm giảm đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực, làm cho dự án thích hợp
    hơn với môi trường của nó.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. BộTài nguyên và Môi trường, Hướng dẫn chi tiết Cam kết bảo vệmôi trường,
    Hà Nội.
    2. BộTài nguyên và môi trường, Thông tư 26/2011/TT-BTNMT.
    3. Công ty CP Đầu tư Hải Đăng (2011), Thuyết minh dựán đầu tư Căn hộcao cấp,
    Trung tâm thương mại và Văn phòng cho thuê Lighthouse Complex –Nha Trang.
    4. Công ty CP Đầu tư Hải Đăng (2011), Thuyết minh thiết kếcơ sởCăn hộcao cấp,
    Trung tâm thương mại và Văn phòng cho thuê Lighthouse Complex – Nha Trang.
    5. Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2011), Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa 2010,
    Nhà xuất bản thống kê.
    6. ĐỗĐình Đức (2006), Môi trường xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
    7. Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình Ô nhiễm không khí, Nhà xuất bản Đại học
    Quốc gia TP.HCM.
    8. Lê Đức An, Lê Thạc Cán, Luc Hens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổtay hướng
    dẫn đánh giá tác động môi trường chung dựán phát triển, Công ty in Tiến Bộ, Hà
    Nội.
    9. Lê Huy Bá (2006), Sinh thái môi trường cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
    TPHCM (tái bản lần 2).
    10. Lê Hoàng Nghiêm (2011), Giáo trình Mô hình hóa môi trường, Trường Đại học
    Bách khoa Thành phốHồChí Minh
    11. Lê Thạc Cán (1994), Đánh giá tác động môi trường: kinh nghiệm và thực tiễn,
    Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
    12. Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường: phương pháp và ứng dụng,
    Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    13. Luật Bảo vệmôi trường Việt Nam.
    14. Hoàng Huệ(1996), Xửlý nước thải, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
    15. Nghịđịnh 29/2011/NĐ-CP
    - 122 -16. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Sỹ, Bài giảng Đánh giá tác động môi trường,
    Trường Đại học Thủy lợi.
    17. Quy chuẩn môi trường Việt Nam, QCVN –2008; QCVN –2009; QCVN –2010.
    18. Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, TCVN –1999
    19. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXD –1995; TCXD -1997; TCXD –1998.
    20. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn ThịKim Thái (2001), Quản lý chất
    thải rắn, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
    21. Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí và xửlý khí thải, Nhà xuất bản
    khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    22. Trịnh Tấn Phong (2011), Bài giảng Đánh giá tác động môi trường, Đại học
    Bách khoa Thành phốHồChí Minh.
    23. Trịnh Xuân Lai (2000), Thoát nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
    24. World Health Organization (1993). Assessment of Sources of Air, Water, and
    Land Pollution. A guide to rapid source inventory techniques and their use in
    formulating Enviromental Control Strategies, Geneva.
    25. http://www.arl.noaa.gov/READYpgclass.php
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...