Thạc Sĩ Khảo sát trạng thái ứng suất biến dạng đập trụ chống

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẬP TRỤ CHỐNG
    1.1 Khái niệm và phân loại đập trụ chống . 3
    1.2 Ưu nhược điểm của đập trụ chống . 4
    1.2.1 Ưu điểm . 4
    1.2.2 Nhược điểm và những điều cần lưu ý khi thiết kế: 5
    1.3 Quá trình xây dựng và phát triển đập trụ chống trên thế giới
    và việt nam .
    6
    1.3.1 Lịch sử phát triển đập trụ chống trên thế giới 6
    1.3.2 Sự phát triển đập trụ chống tại Việt Nam. 10
    CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG
    SUẤT BIẾN DẠNG CỦA ĐẬP TRỤ CHỐNG
    2.1 Cơ sở lý thuyết các phương pháp 13
    2.1.1 Phương trính cân bằng tĩnh của Navier . 14
    2.1.2 Phương trình Cauchy . 15
    2.1.3 Điều kiện tương thích về biến dạng – Phương trình Saint
    Venant
    16
    2.1.4 Quan hệ giữa ứng suất – Biến dạng – Định luật R.Hooke 16
    2.2 Các phương pháp tính toán trạng thái ứng suất biến dạng
    của đập trụ chống .
    18
    2.2.1 Các phương pháp giải tích . 19
    2.2.1.1 Phương pháp sức bền vật liệu 19
    2.2.1.2 Phương pháp tính theo lý thuyết đàn hồi . 20
    2.2.2 Các phương pháp thực nghiệm 20
    2.2.2.1 Phương pháp thí nghiệm mô hình 20
    2.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm quang đàn hồi 21
    2.2.3 Phương pháp số 21
    2.2.3.1 Phương pháp sai phân hữu hạn 21
    2.2.3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn . 21
    2.3 Phương pháp tính toán sử dụng trong luận văn . 22
    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt
    2.4 Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) . 23
    2.4.1 Nội dung của phương pháp 24
    2.4.2 Phân tích ứng suất đập trụ chống theo mô hình tương thích 27
    2.5 Ứng dụng phương pháp PTHH vào trạng thái ứng suất biến
    dạng, giải bài toán trạng thái ứng suất biến dạng không gian
    của đập trụ chống bằng phần mềm ANSYS 30
    2.5.1 Tổng quan 30
    2.5.2 Giới thiệu phần mềm ANSYS . 31
    2.5.2.1 Xây dựng mô hình hình học không gian đập trụ chống và
    nền 33
    2.5.2.2 Lựa chọn phần tử, chia lưới phần tử và khai báo điều kiện
    biên .
    34
    2.5.2.3 Tính toán 35
    2.5.2.4 Phân tích kết quả 35
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG MÔ
    HÌNH BÀI TOÁN KHÔNG GIAN CỦA ĐẬP TRỤ CHỐNG THỦY ĐIỆN
    NẬM NGẦN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
    3.1 Giới thiệu về công trình thuỷ điện Nậm Ngần và kết cấu đập
    trụ chống trong đầu mối, đặc điểm và điều kiện làm việc
    của nó . 36
    3.1.1 Giới thiệu chung 36
    3.1.2 Các thông số kỹ thuật chủ yếu . 38
    3.1.3 Điều kiện địa hình địa chất công trình đầu mối . 41
    3.2 Sơ đồ tính toán và phương pháp tính toán . 45
    3.2.1 Sơ đồ tính toán . 45
    3.2.2 Phương pháp tinh toán . 46
    3.3 Kết quả tính toán 47
    3.3.1 Điều kiện tính toán . 47
    3.3.2 Ứng suất mặt thượng lưu và hạ lưu . 47
    3.2.2.1 Ứng suất pháp phương ngang σ R x R tại mặt thượng lưu . 47
    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt
    3.2.2.2 Ứng suất pháp phương ngang σ R x R tại mặt hạ lưu
    .
    48
    3.2.2.3 Ứng suất pháp thẳng đứng σ R y R mặt thượng lưu . 48
    3.2.2.4 Ứng suất pháp thẳng đứng σ R y R mặt hạ lưu 49
    3.2.2.5 Ứng suất chính σ R 1 R mặt thượng lưu

    49
    3.2.2.6 Ứng suất chính σ R 1 R mặt hạ lưu . 50
    3.2.2.7 Ứng suất chính σ R 2 R mặt thượng lưu

    50
    3.2.2.8 Ứng suất chính σ R 2 R mặt hạ lưu . 50
    3.3.3 Ứng suất trong thân trụ 51
    3.3.3.1 Ứng suất phương đứng σ R y R

    51
    3.3.3.2 Ứng suất phương ngang σ R z R 52
    3.3.3.3 Ứng suất chính σ R 2 R 53
    3.3.3.4 Ứng suất chính σ R 3 R 54
    3.4 Nhận xét kết quả 55
    CHƯƠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN KHÔNG GIAN TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
    BIẾN DẠNG CỦA ĐẬP TRỤ CHỐNG TRONG ĐẦU MỐI CỦA CÔNG
    TRÌNH THỦY ĐIỆN NẬM NGẦN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH
    4.1 Xây dựng mô hình hình học 56
    4.2 Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn 58
    4.2.1 Lựa chọn phần tử, chia lưới phần tử . 58
    4.1.2 Điều kiện biên . 58
    4.3 Trường hợp tính toán và sơ đồ tính toán . 59
    4.3.1 Trường hợp tính toán: . 59
    4.3.2 Sơ đồ tính toán 59
    4.4 Kết quả tính toán . 60
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
    I Kết quả đạt được . 93
    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt
    II Một số điểm tồn tại của luận văn 95
    III Kiến nghị . 95
    0B TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

    THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU

    Bảng số 3.1: Các tham số đặc trưng chất lượng khối đá tại hai vai và nền đập

    THỒNG KÊ CÁC HÌNH VẼ

    Hình 1.1: Các hình thức đập trụ chống
    Hình 1.2: Hình ảnh đập Possum Kingdom
    Hình 1.3: Hình ảnh đập Manicuogan 5 (Daniel Johnson)
    Hình 1.4: Hình ảnh đập Itaipu
    Hình 1.5: Sơ đồ đập Itaipu
    Hình 1.6: Hình ảnh đập Hanatagi
    Hình 1.7: Hình ảnh đập Nậm Ngần trong quá trình xây dựng đập chính
    Hình 2.1: Các thành phần ứng suất trên phân tố hình hộp
    Hình 2.2: Các thành phần US trên phân tố hình hộp có kể đến lực thể tích
    Hình 2.3: a) Phần tử 3D, b)Phần tử 8 nút, c) Chuyển vị nút
    Hình 2.4 : Phần tử khối
    Hình 2.5: Sơ đồ các bước giải bài toán bằng phương pháp PTHH
    Hình 2.6: Sơ đồ các bước phân tích US biến dạng không gian đập trụ chống
    Hình 3.1: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên đập trụ chống
    Hình 4.1: Mô hình hình học của đập trụ chống Nậm Ngần
    Hình 4.2: Phần tử hình học của mô hình Đập – Nền, đập trụ chống Nậm Ngần
    Hình 4.3: Mô hình phần tử hữu hạn Đập – Nền, đập trụ chống Nậm Ngần
    Hình 4.4: Sơ đồ tải trọng trường hợp tổ hợp cơ bản
    Hình 4.5: Phổ chuyển vị theo phương đứng u R y R nhìn từ thượng lưu
    Hình 4.6: Phổ chuyển vị theo phương đứng u R y R nhìn từ hạ lưu
    Hình 4.7: Phổ chuyển vị theo phương ngang u R z R nhìn từ thượng lưu
    Hình 4.8: Phổ chuyển vị theo phương ngang u R z R nhìn từ hạ lưu
    Hình 4.9: Phổ ứng suất
    σ
    R 1 R nhìn từ thượng lưu
    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt
    Hình 4.106: Phổ ứng suất
    σ
    R 1 R nhìn từ hạ lưu
    Hình 4.11: Phổ ứng suất
    σ
    R 2 R nhìn từ thượng lưu
    Hình 4.12: Phổ ứng suất
    σ
    R 2 R nhìn từ hạ lưu
    Hình 4.13: Phổ ứng suất
    σ
    R 3 R nhìn từ thượng lưu
    Hình 4.14: Phổ ứng suất
    σ
    R 3 R nhìn từ hạ lưu
    Hình 4.15 : Vị trí các mặt cắt ngang khảo sát ứng suất biến dạng
    Hình 4.16 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y (mặt cắt A – A)
    Hình 4.17 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt A – A)
    Hình 4.18 : So sánh ứng suất
    σ
    R y R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt A – A)
    Hình 4.19: So sánh ứng suất
    σ
    R z R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt A – A)
    Hình 4.20 : So sánh ứng suất
    σ
    R 1 R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt A – A)
    Hình 4.21: So sánh ứng suất
    σ
    R 3 R thượng lưu và hạ lưu( mặt cắt A – A)
    Hình 4.22 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y (mặt cắt B – B)
    Hình 4.23 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt B – B)
    Hình 4.24 : So sánh ứng suất
    σ
    R y R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt B – B)
    Hình 4.25 : So sánh ứng suất
    σ
    R z R thượng lưu và hạ (lưu mặt cắt B – B)
    Hình 4.26 : So sánh ứng suất
    σ
    R 2 R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt B- B)
    Hình 4.27: So sánh ứng suất
    σ
    R 3 R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt B – B)
    Hình 4.28 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y (mặt cắt C – C)
    Hình 4.29 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt C – C)
    Hình 4.30 : Phổ ứng suất thẳng đứng
    σ
    R y R trong thân trụ tính bằng Ansys
    (mặt cắt C–C)
    Hình 4.31: Phổ ứng suất thẳng đứng
    σ
    R y R trong thân trụ tính bằng Mathcad
    (mặt cắt C – C)
    Hình 4.32 : So sánh ứng suất
    σ
    R z R trong thân trụ tính bằng Ansys (mặt cắt C-C)
    Hình 4.33: Phổ ứng suất nằm ngang
    σ
    R z R trong thân trụ tính bằng Mathcad
    (mặt cắt C – C)
    Hình 4.34 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 3 R trong thân trụ tính bằng Ansys
    (mặt cắt C – C)
    Hình 4.35: Phổ ứng suất chính
    σ
    R 3 R trong thân trụ tính bằng mathcad
    (mặt cắt C – C)
    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt
    Hình 4.36 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 2 R trong thân trụ tính bằng Annsys
    ( mặt cắt C – C)
    Hình 4.37: Phổ ứng suất chính
    σ
    R 2 R trong thân trụ tính bằng Mathcad
    (mặt cắt C – C)
    Hình 4.38 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y (mặt cắt D – D)
    Hình 4.39 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt D – D)



    Hình 4.40 : So sánh ứng suất
    σ
    R y R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt D – D)
    Hình 4.41 : So sánh ứng suất
    σ
    R z R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt D – D)
    Hình 4.42 : So sánh ứng suất
    σ
    R 2 R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt D – D)
    Hình 4.43 : So sánh ứng suất
    σ
    R 3 R thượng lưu và hạ lưu (mặt cắt D – D)
    Hình 4.44 : Phổ chuyển vị theo phương thẳng đứng y (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.45 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.46 : Phổ ứng suất theo phương thẳng đứng y (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.47 : Phổ ứng suất theo phương ngang z (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.48 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 2 R (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.49 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 3 R (mặt cắt dọc đập)
    Hình 4.50 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y (mặt cắt F – F)
    Hình 4.51 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt F – F)
    Hình 4.52 : Phổ ứng suất theo phương đứng y (mặt cắt F – F)
    Hình 4.53 : Phổ ứng suất theo phương ngang z (mặt cắt F – F)
    Hình 4.54 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 2 R (mặt cắt F – F)
    Hình 4.55 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 3 R (mặt cắt F – F)
    Hình 4.56 : Phổ chuyển vị theo phương đứng y(mặt cắt H – H)
    Hình 4.57 : Phổ chuyển vị theo phương ngang z (mặt cắt H – H)
    Hình 4.58 : Phổ ứng suất theo phương đứng y (mặt cắt H – H)
    Hình 4.59 : Phổ ứng suất theo phương ngang z (mặt cắt H – H)
    Hình 4.60 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 2 R (mặt cắt H – H)
    Hình 4.61 : Phổ ứng suất chính
    σ
    R 3 R (mặt cắt H – H)


    MỞ ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của đất nước nhu cầu sử dụng năng lượng điện tăng
    lên không ngừng trong những năm gần đây, sự gia tăng phụ tải quá nhanh đã
    làm xảy ra hiện tượng thiếu điện trên diện rộng do vậy việc phát triển nguồn
    cung cấp điện đã và đang được chú trọng đầu tư không ngừng, hơn thế nữa
    Việt Nam lại là một nước có nguồn thủy năng dồi dào, sông suối phong phú
    và đa dạng chính vì vậy mà hàng loạt công trình thuỷ điện đã đang và sẽ được
    xây dựng để nhằm đáp ứng các nhu cầu về điện cho đất nước.
    Trong trong cụm công trình đầu mối công trình thuỷ điện thì Đập là một
    bộ phận quan trọng nhất và cũng chính là bộ phận quyết định về chi phí của
    cả hệ thống công trình. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn của đất nước và thế
    giới, việc tiết kiệm vật liệu trong các công trình xây dựng nói chung và công
    trình thủy lợi, thủy điện nói riêng đang là một chiến lược quan trọng trong
    công việc thiết kế và thi công xây dựng. Đập trụ chống mới được đưa vào ứng
    dụng trong một số công trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam như là một biện
    pháp công trình đập dâng có xu hướng tiết kiệm vật liệu đáng kể, góp phần rút
    bớt chi phí của dự án. Nhưng việc nghiên cứu sâu về tính toán thiết kế Đập trụ
    chống ở nước ta đang hạn chế. Nhất là trạng thái ứng suất biến dạng theo mô
    hình bài toán không gian.
    Trong luận văn này tác giả đề cập đến vấn đề: “Khảo sát trạng thái ứng
    suất biến dạng đập trụ chống”.
    Đề tài xin được đưa ra như là góp một phần nhỏ trong tham vọng tìm xu
    hướng giải quyết bài toán kết cấu tối ưu hóa hình thức Đập trụ chống đảm
    bảo được yêu cầu kỹ thuật về độ bền và tiết kiệm vật liệu.
    Luận văn gồm 4 chương với các nội dung chính sau đây:

    Học viên: Trương Bá Hùng Lớp: CH16C1 LuËn v¨n th¹c sÜ -2-
    Chương 1: Tổng quan về đập trụ chống
    Chương 2: Các phương pháp tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của
    đập trụ chống.
    Chương 3: Tính toán trạng thái ứng suất biến dạng mô hình bài toán
    không gian của đập trụ chống Thủy điện Nậm Ngần bằng phương pháp
    truyền thống.
    Chương 4: Giải bài toán không gian trạng thái ứng suất biến dạng của
    đập trụ chống trong đầu mối của công trình điện Nậm Ngần bằng
    phương pháp PTHH

    Do thời gian và trình độ hạn chế, mặc dù bản thân đã rất cố gắng song
    luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
    góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
    Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy hướng dẫn: TS. Đào
    Tuấn Anh và các thầy cô giáo Khoa Công trình -Trường Đại học Thuỷ lợi đã
    tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...