Báo Cáo Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xu

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    TrangMở đầu
    1.Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm nguồn nước . 1
    1.1.Vai trò của nước 1
    1.2.Phân bố của nước trên trái đất . 1
    1.2.1.Nước ngọt trên bề mặt đất 1
    1.2.2. Nước ngọt trong lòng đất . 2
    1.3.Phân loại nước . 2
    1.3.1.Nước thiên nhiên – nước sinh hoạt . 2
    1.3.2.Nước thải 3
    1.4. Thành phần các chất trong nước 3
    1.4.1. Độ cứng . 4
    1.4.2. Chlorua và sulfate . 4
    1.4.3. Các muối sắt 5
    1.4.4. Các muối amonium . 5
    1.4.5. Khí ôxy . 5
    1.4.6. Phosphous . 5
    1.4.7. Độ kiềm . 6
    1.5. Các tác động gây ô nhiễm nguồn nước . 6
    1.5.1. Ảnh hưởng do hoạt động sống của con người 6
    1.5.2. Ảnh hưởng do phát triển nông nghiệp . 7
    1.5.3. Ảnh hưởng do phát triển công nghiệp và dịch vụ 7
    1.5.4. Ảnh hưởng do một số nguyên nhân khác 8
    1.6. Tình trạng ô nhiễm môi trường . 8
    1.6.1. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại việt nam 8
    1.6.2. Trên thế giới 13
    1.7. Phân loại nước thải . 15
    1.7.1. Nước thải sinh hoạt . 15
    1.7.2. Nước mưa 16
    1.7.3. Nước thải công nghiệp và nông nghiệp 17
    2. Hậu quả của ô nhiếm nước 18
    2.1. Ảnh hưởng đến môi trường . 18
    2.1.1. Nước và sinh vật . 18
    2.1.2. Đất và sinh vật 20
    2.1.3. Không khí 21
    2.2. Ảnh hưởng đến con người . 21
    2.2.1. Sức khoẻ con người . 21
    2.2.2. Ảnh hưởng đến đời sống 27
    3. Các phương pháp xử lý nước thải . 29
    3.1. Phương pháp cơ học . 29
    3.1.1. Song chắn rác 29
    3.1.2. Lắng cát . 30
    3.1.3. Lắng 30
    3.1.4. Tuyển nổi 30
    3.2. Phương pháp xử lý hoá học và hoá lý 31
    3.2.1. Phương pháp trung hoà . 31
    3.2.2. Keo tụ - tạo bông . 31
    3.3. Phương pháp sinh học 32
    3.3.1. Phương pháp sinh học kị khí . 32
    3.3.2. Phương pháp sinh học hiếu khí . 33
    4. Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu trong nước thải . 34
    4.1. Chỉ tiêu amonium . 34
    4.2. Chỉ tiêu chloride . 35
    4.3. Chỉ tiêu COD (chemical oxygen demand) . 38
    4.4. Chỉ tiêu BOD (biochemical oxygen demand) 41
    4.5. Chỉ tiêu DO (disolved oxygen) . 44
    4.6. Chỉ tiêu phosphate và tổng phosphous 48
    4.7 Xác định hàm lương asen 51
    Kết luận .
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo .

    Mở đầu

    Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên qúy giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống, ở đâu có nước ở đó có sự sống. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của sự sống, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Nhiều nơi nguồn nước bề mặt thậm chí cả nước ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và động vật làm giảm năng xuất và chất lượng cây trồng.
    Hiện nay thế giới đang rung hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu. Môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được toàn thế giới quan tâm, cùng với sự nóng lên của trái đất gây hiệu ứng nhà kính và xuất hiện ngày một nhiều lỗ thủng trên tầng Ozon bảo vệ trái đất khỏi các tia cực tím. Nằm trong khung cảnh chung đó của thế giới môi trường Việt Nam chúng ta xuống cấp cục bộ do chúng ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và sự tăng mật độ dân số quá nhanh ở các khu đô thị.
    Đi kèm với sự phát triển đó là vấn đề ô nhiễm môi trường do các nguồn rác thải, nước thải, khí thải gây ra. Tất cả các nguồn thải nói trên đều chứa đựng trong nó biết bao nhiêu loại chất độc hại. Các nguồn thải được đưa ra môi trường hầu hết đều chưa được xử lý hoặc mới xử lý sơ bộ do vậy gây ra ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước. Những nguồn nước thải, nước thải từ các ngành công nghiệp mà trong đó có chứa rất nhiều chất độc hại từ đó đi vào cống, rãnh, sông, hồ làm ô nhiễm các nguồn nước là chủ yếu. Những chất này đi vào cơ thể từ con đường ăn uống, hô hấp chúng tích luỹ trong cơ thể con người và sinh vật gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm. Vấn đề là làm thế nào để đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như xác định hàm lượng của các chất độc hại trong nước thải trước khi đưa vào môi trường. trước thực tế đó chúng em xin chọn đề tài “Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xuất công nghiệp”. Đề tài này xin đề cập đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước và các phương pháp xử lý cũng như các phương pháp xác định một số chỉ tiêu quan trọng trong nước thải.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...