Luận Văn Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại khánh hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    NGUYỄN NGUYÊN CHIẾN, Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tháng 9/2006. “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NUÔI RONG SỤN Kappaphycus alvarezii TẠI KHÁNH HÒA VÀ TIẾN HÀNH NUÔI THỰC NGHIỆM Ở CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU”. Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN XUÂN VỲ ThS. ĐẶNG THỊ THANH HÒA Rong Sụn Kappaphycus alvarezii là một loài rong đỏ và là nguồn nguyên liệu chính để chế biến Carrageenan. Nhu cầu rong nguyên liệu ngày một tăng trên thế giới trong đó có Việt Nam. Rong Sụn có nguồn gốc từ Philippines đã được các nhà khoa học Việt Nam mang về nuôi thử nghiệm tại Ninh Thuận từ năm 1993, đến nay, chúng được trồng rộng rãi ở nhiều vùng biển phía Nam và được xem như một “cây” xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, trong đó có tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm nắm rõ tình hình nuôi rong Sụn trong địa bàn tỉnh và xác định tốc độ tăng trưởng của rong. Những kết quả đạt được: Xác định khu vực nuôi rong Sụn chính yếu trong địa bàn tỉnh Khánh Hòa: Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, tỉnh Khánh Hòa có 2 khu vực nuôi chính là Đầm Thủy Triều, Cam Ranh và Sũng Ké, Vịnh Vân Phong huyện Vạn Ninh. Tổng diện tích nuôi trồng rong Sụn ở 2 khu vực trên trong mùa vụ 2005 – 2006 là 182 ha trong đó khu vực Vịnh Vân Phong có 120 ha và Đầm Thủy Triều có 62 ha. Tổng sản lượng rong tươi tại Đầm Thủy Triều trong mùa vụ nuôi rong này là 8.264 tấn, năng suất dao động 18 – 36 tấn/ha. Tỷ suất thu hồi vốn của nghề nuôi rong tại Đầm Thủy Triều là 70,41%. Sản lượng rong tươi tại Vịnh Vân Phong trong mùa vụ nuôi là 16.000 tấn. Năng suất dao động trong khoảng 19 – 36 tấn/ha. Tỷ suất thu hồi vốn của nghề nuôi rong Sụn tại đây là 71,37%. Tiến hành nuôi rong Sụn thực nghiệm tại 2 khu vực khảo sát: Đầm Thủy Triều và Vịnh Vân Phong. Tốc độ tăng trưởng của rong Sụn tại Đầm Thủy Triều là 12,8 %/ngày. Tốc độ tăng trưởng của rong tại Vịnh Vân Phong là 13,1 %/ngày cao hơn khu vực Đầm Thủy Triều.
    Ngoài ra, các thông số môi trường, kỹ thuật nuôi rong Sụn cũng đã được trình bày chi tiết trong báo cáo này.
    MỤC LỤC TRANG Trang tựa Lời cảm ơn . iii Tóm tắt khóa luận . iv Mục lục . vi Danh sách các bảng ix Danh sách các hình x Danh sách các đồ thị . xi
    1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề . 1
    1.2. Mục đích và yêu cầu . 2
    1.2.1. Mục đích . 2
    1.2.2. Yêu cầu . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Đặc điểm sinh học, lợi ích của việc nuôi rong Sụn 4
    2.1.1. Đặc điểm sinh học . 4
    2.1.1.1. Hệ thống phân loại 4
    2.1.1.2. Đặc điểm hình thái 4
    2.1.1.3. Đặc điểm sinh học . 5
    2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của rong Sụn 6
    2.1.2. Lợi ích của việc trồng rong Sụn 8
    2.1.2.1. Ứng dụng của rong Sụn . 8
    2.1.2.2. Khả năng xử lý môi trường . 9
    2.1.2.3. Chiết xuất lectin từ rong Sụn . 9
    2.2. Tình hình nuôi rong Sụn . 10
    2.2.1. Tình hình nuôi rong Sụn trên thế giới . 10
    2.2.1.1. Ở Philippines . 10
    2.2.1.2. Ở Ấn Độ 10
    vii
    2.2.1.3. Ở Caribbean . 11
    2.2.1.4. Ở Kiribati . 11
    2.2.1.5. Ở Brazil . 11
    2.2.2. Tình hình nuôi rong Sụn ở Việt Nam . 12
    2.2.2.1. Tỉnh Ninh Thuận . 13
    2.2.2.2. Tỉnh Bình Thuận . 13
    2.2.2.3. Tỉnh Khánh Hòa 14
    2.2.2.4. Tỉnh Phú Yên . 14
    2.2.2.5. Tỉnh Bình Định 14
    2.2.2.6. Thành phố Đà Nẵng 14
    2.3. Các mô hình kỹ thuật trồng rong Sụn . 15
    2.3.1. Giàn căng trên đáy 15
    2.3.2. Giàn bè có phao nổi 15
    2.3.3. Dây đơn căng trên đáy 15
    2.3.4. Luân canh trong ao đìa nuôi tôm ven biển 16
    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
    3.1. Thời gian và địa điểm . 17
    3.2. Vật liệu nghiên cứu 17
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 17
    3.3.1. Khu vực nghiên cứu 17
    3.3.1.1. Đầm Thủy Triều (TX Cam Ranh) . 17
    3.3.1.2. Vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, huyện Vạn Ninh . 18
    3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 19
    3.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp . 19
    3.3.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp 23
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 24
    4.1. Các khu vực có nghề nuôi rong Sụn tại Khánh Hòa 24
    4.2. Nghề nuôi rong Sụn tại Khánh Hòa và hiệu quả kinh tế 25
    4.2.1. Khu vực Đầm Thủy Triều – Cam Ranh 25
    4.2.1.1. Các thông số môi trường khu vực nuôi . 25
    4.2.1.2. Hoạt động nuôi rong Sụn tại Đầm Thủy Triều . 25
    viii
    4.2.2. Khu vực Sũng Ké – Vịnh Vân Phong, Bến Gỏi – huyện Vạn Ninh . 29
    4.2.2.1. Các thông số môi trường khu vực nuôi . 29
    4.2.2.2. Hoạt động nuôi rong Sụn tại Vịnh Vân Phong . 29
    4.3. Kết quả nuôi thực nghiệm . 33
    4.3.1. Tốc độ tăng trưởng của rong Sụn được nuôi thử nghiệm tại Đầm Thủy Triều – Cam Ranh 33
    4.3.2. Tốc độ tăng trưởng của rong Sụn được nuôi thử nghiệm tại Sũng Ké Vịnh Vân Phong . 34
    4.4. Quy trình nuôi rong Sụn tại Khánh Hòa . 35
    4.4.1. Chuẩn bị giống . 35
    4.4.2. Hình thức nuôi . 35
    4.4.3. Thu hoạch 36
    4.4.4. Phơi khô và lưu trữ 37
    4.4.5. Dịch bệnh và các vấn đề rủi ro 38
    4.4.6. Kiểm tra, vệ sinh và phòng ngừa bệnh dịch 38
    4.5. Khả năng phát triển trồng rong Sụn tại Khánh Hòa 38
    4.5.1. Nguồn giống 38
    4.5.2. Kỹ thuật nuôi . 39
    4.5.3. Thu hoạch 39
    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41
    5.1. Kết luận 41
    5.1.1. Khu vực nuôi rong 41
    5.1.2. Quá trình nuôi thực nghiệm 41
    5.2. Đề nghị . 41
    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...