Thạc Sĩ Khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại thành phố hải phòng và nghiên cứu một số đặc điểm bện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại thành phố hải phòng và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của trâu nhiễm sán
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ viii
    DANH MỤC HÌNH ẢNH ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU2
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. SÁN LÁ FASCIOLA VÀ BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở
    TRÂU BÒ 4
    2.1.1. Vị trí phân loại sán lá gan lớn4
    2.1.2. Các loài sán lá gan lớn 4
    2.1.3. ðặc ñiểm hình thái học của sán lá gan lớn5
    2.1.4. Vòng ñời phát triển của sán lá gan lớn7
    2.1.5. Dịch tễ học bệnh sán lá gan lớn10
    2.1.6. Cơ chế phát bệnh của sán lá gan lớn15
    2.1.7. Triệu chứng, bệnh tích và chẩn ñoán bệnh sán lá gan lớn17
    2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN21
    2.2.1. Những nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn trên thế giới21
    2.2.2. Những nghiên cứu về bệnh sán lá gan tại Việt Nam23
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 28
    3.1. ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU28
    3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU29
    3.3. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU29
    3.3.1. Nguyên liệu nghiên cứu:29
    3.3.2. Dụng cụ nghiên cứu: 30
    3.4. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU30
    3.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU30
    3.5.1. Tình hình nhiễm sán lá gan lớn trên ñàn trâu tại Hải Phòng30
    3.5.2. Xác ñịnh các triệu chứng, bệnh tích của trâu nhiễm sán lá gan
    lớn. 31
    3.5.3. Khảo sát một số chỉ tiêu huyết học của trâubị nhiễm sán lá gan
    lớn. 31
    3.5.4. ðề xuất biện pháp phòng trị31
    3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM31
    3.6.1. Phương pháp thí nghiệm31
    3.6.2 Bố trí thí nghiệm 37
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN40
    4.1. TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN ðÀN TRÂU
    TẠI HẢI PHÒNG 40
    4.1.1. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên ñàn trâu40
    4.1.2. Cường ñộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu tạiHải Phòng theo các
    lứa tuổi 49
    4.1.3. Kết quả theo dõi mổ khám trâu tại các lò mổ51
    4.2. XÁC ðỊNH CÁC TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA TRÂU
    NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN53
    4.2.1. Xác ñịnh các triệu chứng của trâu nhiễm sánlá gan lớn53
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.2.2. Xác ñịnh các bệnh tích của gan trâu nhiễm sán lá gan lớn57
    4.3. KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA TRÂU
    BỊ NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN63
    4.4. ðỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ66
    4.4.1 Hiệu lực của thuốc tẩy Phar dectocid66
    4.4.2 Biện pháp phòng bệnh 69
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ71
    5.1. KẾT LUẬN 71
    5.2. KIẾN NGHỊ 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    Viết tắt Viết ñầy ñủ
    F. gigantica Fasciola gigantica
    F. hepatica Fasciola hepatica
    % phần trăm
    °C ñộ C
    ml mili lít
    mm mili mét
    cs cộng sự
    mr micro mét
    ± cộng, trừ
    m mét
    km² kilô mét vuông
    g gam
    kg kilô gam
    ha héc ta
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu nuôitại nhà ở Hải Phòng40
    Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu tại một số lò mổ ở Hải Phòng43
    Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn theo lứa tuổi của trâu tại Hải
    Phòng 45
    Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu theocác vùng sinh thái tại
    Hải Phòng 48
    Bảng 4.5: Cường ñộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu theo các lứa tuổi tại
    Hải Phòng 50
    Bảng 4.7. Kết quả mổ khám trâu tại các lò mổ52
    Bảng 4.8 Triệu chứng của trâu bị nhiễm sán lá gan lớn tại Hải Phòng54
    Bảng 4.9 Các biểu hiện bệnh tích ñại thể ở gan trâu nhiễm sán lá gan
    lớn tại các lò mổ ở Hải Phòng57
    Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể trên gan trâu nhiễm sán lá gan lớn tại Hải Phòng 61
    Bảng 4.11. Các chỉ tiêu xét nghiệm hồng cầu64
    Bảng 4.12. Chỉ tiêu các loại bạch cầu64
    Bảng 4.13. Mức ñộ an toàn khi dùng thuốc tẩy Phar-dectocid.67
    Bảng 4.14. Hiệu lực của thuốc Phar-dectocid tại ñịañiểm nghiên cứu68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    Biểu ñồ 4.1. Biểu ñồ biểu diễn tình hình nhiễm sán lá gan lớn
    trên ñàn trâu nuôi tại nhà trên ñịa bàn Hải Phòng41
    Biểu ñồ 4.2. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớntrên
    trâu tại một số lò mổ ở Hải Phòng43
    Biểu ñồ 4.3. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ trâu nhiễm sán lá gan lớn
    qua các lứa tuổi ở thành phố Hải Phòng45
    Biểu ñồ 4.4. Biểu ñồ biểu diễn quy luật nhiễm sán lá gan lớn
    trên ñàn trâu qua các lứa tuổi ở thành phố Hải
    Phòng 46
    Biểu ñồ 4.5. Biểu ñồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên
    trâu theo các vùng sinh thái ở Hải Phòng48
    Biểu ñồ 4.6. Biểu ñồ biểu thị cường ñộ nhiễm sán lá gan lớn
    trên trâu qua các lứa tuổi ở Hải Phòng50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    ix
    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    Hình 2.1. Vòng ñời phát triển của sán lá gan lớn 9
    Hình 4.1. Trâu da khô, mắt trũng . 56
    Hình 4.2. Lông trâu xơ xác, niêm mạc mũi nhợt nhạt . 56
    Hình 4.3. Con vật ỉa chảy nặng, phân nhão . 56
    Hình 4.4.Gan cứng, chắc 59
    Hình 4.6. Hạch gan sưng to 59
    Hình 4.8. Thành ống mật sơ dày do nhiễm sán (HE x 150) 62
    Hình 4.9. Thâm nhiễm bạch cầu ái toan xung quanh các ống mật tăng sinh
    (HE x 600) . 62
    Hình 4.10. Tăng sinh tràn ngập tế bào xơ, tăng sinhtế bào biểu mô hình thành
    các ống mật nhỏ (HE x 150) . 62
    Hình 4.11. Xung huyết gan, vi quản xuyên dãn rộng chứa ñầy hông cầu ( HE
    x 600) 62
    Hình 4.12. Thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh các ống mật tăng sinh 63
    Hình 4.13. Thành ống mật sơ dày, tế bào biểu mô tăng sinh lan tràn (HE x
    150) . 63
    Hình 4.14. Tế bào gan thoái hóa, mạch quản xung huyết chứa ñầy hồng cầu
    (HE x 300) . 63
    Hình 4.15. Tăng sinh tế bào xơ, làm xơ dày ống mật (HE x 600) . 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Sau hơn 20 năm ñổi mới, nền nông nghiệp nước ta ñã từng bước thay
    ñổi và phát triển tương ñối toàn diện. Trong chăn nuôi, ñàn gia súc trên cả
    nước có chiều hướng tăng trưởng với tốc ñộ nhanh, ñặc biệt ñàn bò có
    những bước tiến vượt bậc. Theo số liệu của Tổng cụcThống kê thì năm
    1995 cả nước có 3.638,9 nghìn con bò và 2.962,8 nghìn con trâu; năm 2010
    số lượng ñàn bò tăng lên và ñạt 5916,3 nghìn con, sản lượng thịt hơi xuất
    chuồng ñạt 278,9 nghìn tấn. Riêng ñàn trâu, do phầnlớn các khâu làm ñất
    trong sản xuất nông nghiệp ñã ñược cơ giới hóa nên số lượng ñàn trâu năm
    2010 giảm xuống còn 2913,4 nghìn con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng ñạt
    84,2 nghìn tấn; tổng giá trị sản xuất của chăn nuôitrâu bò (theo giá cố ñịnh
    năm 1994) ñạt 23.017,9 tỷ ñồng. Nhờ có sự tăng trưởng của ñàn gia súc,
    gia cầm, sản phẩm chăn nuôi ñã ñáp ứng ñược nhu cầuthực phẩm trong
    nước và phục vụ xuất khẩu.
    Vai trò làm sức kéo và phục vụ sản xuất nông nghiệpkhông còn
    nhiều, chăn nuôi trâu ngày nay chủ yếu với mục ñíchhàng hoá với số
    lượng ít nên công tác phòng bệnh chưa ñược quan tâmñầy ñủ, ñặc biệt là
    một số bệnh do ký sinh trùng gây nên, ảnh hưởng ñếnsản xuất nông nghiệp
    và năng suất chăn nuôi trâu. Trong các bệnh do ký sinh trùng gây nên ở
    trâu phải kể ñến là bệnh sán lá gan lớn do Fasciola spp. ðây là bệnh xảy ra
    khá phổ biến ở trâu bò nuôi thả và thường ở thể mãntính nên chỉ làm cho
    con vật gầy yếu, chậm lớn, chính vì vậy người chăn nuôi thường khó phát
    hiện ñược bệnh và vì thế ít quan tâm ñến việc phòngbệnh. Bệnh có ở khắp
    nơi trên thế giới. Riêng nước ta, bệnh ñược phát hiện khắp các tỉnh thành
    từ phía Bắc ñến phía Nam. Tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnhở miền núi khoảng 30
    – 35 %, vùng ñồng bằng là 40 – 70 %.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Bệnh còn ñặc biệt nguy hiểm do có thể lây sang người qua ñường
    tiêu hóa. Sán lá gan lớn ñẻ trứng rồi trứng theo phân ra ngoài môi trường
    và cuối cùng phát triển thành nang ấu, bám chắc trên rau cỏ, ở trong nguồn
    nước mương, ao, kênh, rạch. Nhiều người nhiễm bệnh do ăn rau sống hay
    do uống nước sông, suối, ao hồ. Nang ấu khi vào cơ thể người sẽ ñược giải
    phóng, nó ñi khắp cơ thể và ñích ñến là gan. Chúng ñi xuyên qua mạch
    máu, vào ổ bụng, từ ổ bụng sán xuyên qua bao gan ñểvào gan sinh sống
    làm tổn thương nhu mô gan, có thể gây những ổ hoại tử lớn làm ảnh hưởng
    nghiêm trọng tới sức khỏe của người. Sán lá gan lớn có thể sống ký sinh
    trong cơ thể người từ 9 – 13 năm.
    Thành phố Hải Phòng là ñô thị loại I cấp quốc gia, có hệ thống giao thông
    thủy bộ thông thương với nhiều tỉnh thành trong cả nước và các quốc gia trên thế
    giới. Dân số năm 2010 khoảng 2 triệu người cộng vớimột lượng lớn khách du lịch
    ñến Hải Phòng hàng năm, vì vậy nhu cầu về thực phẩm thịt và thực phẩm có
    nguồn gốc từ thịt là rất lớn. Theo số liệu thống kê01/10/2010 tổng ñàn trâu của
    thành phố là 8.889 con, sản lượng thịt hơi sản xuất ñạt 680,9 tấn, chiếm 0,7% sản
    lượng thịt. Do thịt trâu còn chiếm một tỷ lệ thấp v à số ñầu con không nhiều trong
    tổng ñàn gia súc, gia cầm của thành phố nên công tá c chăm sóc và phòng trừ các
    bệnh do ký sinh trùng nói chung và bệnh do sán lá gan lớn nói riêng cho ñối tượng
    vật nuôi này chưa ñược quan tâm ñúng mức. Thực tế trong nhiều năm qua, các cơ
    quan chức năng của Hải Phòng chưa có một ñề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
    hoặc một chương trình dự án cụ thể nào dành cho việc ñiều tra, ñánh giá mức ñộ
    nhiễm bệnh sán lá gan lớn trên ñàn trâu bò nuôi trên ñịa bàn Hải Phòng ñể khuyến
    cáo người chăn nuôi về tác hại của bệnh và vấn ñề an toàn vệ sinh thực phẩm ñối
    với sức khoẻ người tiêu dùng. Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi thực hiện ñề
    tài: “Khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại HảiPhòng và nghiên cứu
    một số ñặc ñiểm bệnh lý của trâu nhiễm sán”.
    1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - ðánh giá ñược tình hình nhiễm Sán lá gan lớn ở ñàn trâu trên ñịa bàn
    thành phố Hải Phòng
    - Làm rõ một số ñặc ñiểm bệnh lý của trâu bị nhiễm Sán lá gan lớn trên
    ñịa bàn thành phố Hải Phòng;
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    - Kết quả nghiên cứu góp phần vào công tác chẩn ñoán phát hiện nguyên
    nhân gây bệnh ký sinh trùng trên gia súc nuôi trên ñịa bàn Hải Phòng, ñồng
    thời là cơ sở cho việc chỉ ñạo sản xuất và trong công tác quản lý nhà nước của
    ngành chăn nuôi thú y thành phố Hải Phòng trong những năm tiếp theo.
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học và lý luận cho việc nghiên cứu
    và ñánh giá những tác ñộng của bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa vật nuôi
    và con người.
    - Xây dựng ñược các biện pháp phòng trị bệnh sán lágan phù hợp trên
    ñàn trâu nuôi trên ñịa bàn Hải Phòng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. SÁN LÁ FASCIOLA VÀ BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở
    TRÂU BÒ
    2.1.1. Vị trí phân loại sán lá gan lớn
    Theo Skrjabin và cs. (1997), Nguyễn Thị Lê và cs. (1996), sán lá gan
    lớn kí sinh và gây bệnh cho trâu bò ñược xếp trong hệ thống phân loại ñộng
    vật như sau:
    NgànhPlathelminthes Schneider, 1873
    Phân ngành Platodes Leuckart, 1854
    Lớp Trematoda Rudolphi, 1808
    Phân lớp Prosostomadidea Skrjabin và Guschanskaja, 1962
    Bộ Fasciolida Skrjabin et Schulz, 1937
    Phân bộ Fasciolata Skrjabin et Schulz,1937
    Họ Fasciotidae Railliet, 1895
    Phân họ Fasciotidae Stiles et Hassall, 1898
    Giống Fasciola Linnaeus, 1758
    Loài Fasciola hepatica (Linnaeus, 1758)
    Loài Fasciola gigantica(Cobbold, 1885)
    2.1.2. Các loài sán lá gan lớn
    Trên thế giới, sán lá gan lớn gây bệnh cho các loài nhai lại nói chung và
    trâu bò nói riêng gồm 2 loại sau ñây:
    + Fasciola hepatica: Chủ yếu phân bố ở châu Âu, châu Mỹ, ðông Nam
    châu Phi và Nhật Bản.
    + Fasciola gigantica: Có ở châu Phi, ðông Nam Á, Ấn ðộ và khu vực
    quần ñảo Hawaii
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2.1.3. ðặc ñiểm hình thái học của sán lá gan lớn
    Sán lá gan có dạng dẹt, hình lá, màu hồng nhạt. ðối với loài F.hepatica
    (Linnaeus, 1758) có thân rộng, ñầu lồi và nhô ra phía trước tạo “vai” giả,
    chiều dài sán là 18-51mm, rộng 4-13mm, hai rìa bên thân sán không song
    song với nhau mà phình ra ở chỗ vai rồi thót lại ở ñoạn cuối thân. Còn loài
    F.gigantica(Linnaeus, 1758) lại có kích thước lớn hơn, chiều dài gấp 3 lần
    chiều rộng, sán dài từ 25-75mm, rộng từ 3-12mm, hai cạnh bên của cơ thể
    sán gần như song song, ñầu cuối của thân tù, giác bụng tròn lồi ra, không có
    vai giả như F.hepatica.
    Cấu tạo bên trong sán lá gan lớn bao gồm:
    + Hệ tiêu hóa: Kém phát triển gồm hai giác bám ñó là giác miệng và
    giác bụng, trong ñó giác bụng có kích thước lớn hơngiác miệng. Lỗ miệng
    nằm ngay giác miệng, tiếp ñến là hầu và thực quản. Hai nhánh ruột nằm dọc
    hai bên thân của cơ thể tạo thành khung và phân nhánh, do ruột không có lỗ
    thoát nên ñược gọi là ruột tịt hay manh tràng. Sán lá gan lớn không có lỗ hậu
    môn do vậy mà toàn bộ sản phẩm cặn bã của quá trìnhtrao ñổi chất ra ngoài
    qua lỗ miệng.
    + Hệ bài tiết: Rất kém phát triển bao gồm một số tế bào ngọn lửanằm
    rải rác ở hai bên cơ thể ñể thu nhận sản phẩm bài tiết sau ñó ñược ñổ vào hai
    ống nhỏ và cuối cùng lại ñổ dồn vào lỗ bài tiết chung.
    + Hệ thần kinh: Kém phát triển gồm 2 hạch thần kinh ở phần ñầu sán,
    từ ñó phát ra 3 dây thần kinh ñi về phía sau cơ thể.
    + Do ñời sống ký sinh nên hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ vận ñộng tiêu giảm
    + Hệ sinh dục: Lưỡng tính, trên cơ thể sán lá gan lớn có cả bộ phận
    sinh dục ñực và cái
    - Bộ phận sinh dục ñực: Lỗ sinh dục ñực nằm ngay cạnh giác bụng, hai
    tinh hoàn có cấu trúc phân nhánh xếp trên dưới nhau, tinh hoàn là nơi sản sinh
    ra tinh trùng. Mỗi tinh hoàn có một ống dẫn tinh riêng, cuối cùng 2 ống dẫn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1
    Drozdz .J, Malcrewski .A (1967), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở
    gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội
    2
    Vương ðức Chất (1994), Vài nhận xét về sán lá gan trâu, bò ở ngoại thành
    Hà Nội và biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú y, 1(5) tr. 90 - 91
    3
    Nguyễn Văn ðề (2004), “Tình hình bệnh sán lá gan lớn Fascioliasis
    ñược phát hiện ở miền Bắc Việt Nam”,Y học thực hành, số 8 năm 2004
    4 Nguyễn Văn ðề, Lê Khánh Thuận (2004), Sán lá gan, Nxb Y học Hà Nội
    5
    Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung và cs (2001), Bệnh do sán lá gan
    lớn Fasciola spp trên người tại Việt Nam, Chuyên ñề ký sinh trùng, số 1,
    2001, Trường ðại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
    6
    Nguyễn Trọng Kim (1995), Kết quả ñiều tra tình hình nhiễm sán lá gan
    trâu, bò vùng ven biển Nghệ An và biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú
    y, 2(4), tr. 70 - 72
    7
    Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội
    8
    Phan ðịch Lân, Lê Hồng Căn (1972), Ký chủ trung gian của sán lá gan
    trâu F.gigantica, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 8, năm 1972
    9
    Phan ðịch Lân (1978), Bệnh sán lá gan ở trâu bò do Fasciola gigantica,
    Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
    10
    ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh
    trùng ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
    11
    Hồ Thị Thuận (1987), Kết quả ñiều tra sán lá gan trâu bò và biện pháp
    phòng trừ, Khoa học kỹ thuật và Nông nghiệp số 2, năm 1987
    12
    Phan ðịch Lân (1980), ðặc tính sinh học của F.gigantica và bệnh sán lá gan
    trâu ở miền Bắc Việt Nam , Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    kỹ thuật nông nghiệp, phần chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    13
    Phan ðịch Lân (1980), Bệnh sán lá gan trâu, bò Fasciola gigantica ở
    phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Thú y, Viện Thú y quốc gia
    14
    Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    15
    Phan Lục và cs (1993), Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường tiêu hóa của
    trâu, bò vùng ñồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ. Kết quả
    nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1993), Nxb Nông nghiệp Hà
    Nội
    16
    Phan Lục, Vương ðức Chất, Trần Văn Quyên (1995), “Tình hình nhiễm
    ký sinh trùng ñường tiêu hóa của trâu, bò ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”,
    Báo cáo hội thảo khoa học thú y về ký sinh trùng thú y REI, ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội
    17
    Lương Tố Thu và cs (2000), Tình trạng bệnh sán lá gan (Fasciolosis)
    trên trâu bò trong giai ñoạn hiện nay, kết quả thử nghiệm hiệu lực của
    một số loại thuốc và công thức phối hợp thuốc, Báo cáo khoa học Viện
    thú y, 1998-1999
    18
    Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, NguyễnVăn Thọ
    (2001), Ký sinh trùng truyền lây giữa trâu, bò và người ở một số ñịa
    ñiểm thuộc ngoại thành Hà Nội,Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
    19
    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2010), Báo cáo tình
    hình chăn nuôi sản xuất chăn nuôi giai ñoạn 2006 - 2010
    20
    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Chi cục Thú y
    (2010), Báo cáo tình hình dịch bệnh trên ñàn gia súc gia cầm và công tác
    kiểm soát giết mổ trên ñịa bàn Hải Phòng giai ñoạn 2006 - 2010
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    Tài liệu tiếng Anh
    1. Joseph và Borey (1994), “Deseases of domestic animals caused by
    Flukes”,Food Agriculture Organization of united nation, Rome.
    2. Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic allimal. Birkhauser
    Verlag, Basel, Boston, Berlin. P. 90 - 94.
    3. M.S. Mas – Coma và cs (1999), Epidemiology of human fascioliasis.
    4. Soulsby E. J. L. (1982), Helminth, Arthropods alld Protozoa of domestic
    animal,Leo, Febiger – Philadelphia
    Tài liệu từ internet
    1. http://nimpe.vn
    2. http://www.sggp.org.Vietnam/ytesuckhoe Triệu Nguyễn Trung (2008)
    Thuốc ñiều trị bệnh sán lá gan.
    3. http://www.suckhoe360.com
    4. http://www.drug.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...