Luận Văn Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật ở người trên 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Sỏi mật là một trong những bệnh đường tiêu hóa thường gặp trên thế giới. Bệnh có thể gặp ở nhiều độ tuổi khác nhau nhưng nhiều nghiên cứu đã cho thấy tần suất mắc sỏi mật tăng theo tuổi (ở nhóm tuổi 20-30 tuổi không có sỏi mật, trong khi đó nhóm tuổi 70-80 có 16% nam và 40% nữ có sỏi mật(14)), tại Mỹ ở độ tuổi trên 50 tần suất mắc sỏi mật là 25% ở nữ và 10-15% ở nam(5). Người mắc sỏi mật phần lớn không có triệu chứng và có thể được phát hiện tình cờ bằng siêu âm khi khám bệnh tổng quát hay khám bệnh vì một lí do khác, ở Châu Âu và Bắc Mỹ sỏi mật không triệu chứng chiếm tỉ lệ gần 80%(2).
    Tại Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sỏi mật cũng là một bệnh rất phổ biến, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát tần suất mắc sỏi mật ở người từ 50 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh.
    Mục tiêu nghiên cứu
    - Xác định tần suất mắc sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.
    - Xác định các yếu tố liên quan với bệnh sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Barbara L, Sama C, Morselli Labate A.M et al, 1987, A population study on the prevalence of
    gallstone disease: the Sirmione Study, Hepatology Sep-Oct;7(5):913-917.
    2. Bartoli E, Capron J.P, 2000, Epidemiology and natural history of cholelithiasis, Rev Prat.
    Dec 1; 50(19): 2112-2116.
    3. Chapman B.A, Frampton C.M, Wilson I.R et al, 2000, Gallstone prevalence in
    Christchurch: risk factors and clinical significance, N Z Med J. Feb 25;113(1104):46-48.
    10
    4. Chi-Ming Liu, Tao-Hsin Tung, Pesus Chou et al, 2006, Clinical correlation of gallstone
    disease in a Chinese population in Taiwan: Experience at Cheng Hsin General Hospital,
    World J Gastroenterol February;12(8):1281-1286.
    5. Diehl A.K, 1991, Epidemiology and natural history of gallstone disease, Gastroenterol
    Clin North Am. Mar;20(1):1-19.
    6. Jacqueline C. Brunetti, Cholelithiasis, eMedicine from WebMD, April 26, 2005.
    7. Jorgensen T, Kay L, Schultz-Larsen K, 1990, The epidemiology of gallstones in a 70-
    year-old Danish population, Scand J Gastroenterol. Apr;25(4):335-340.
    8. Lê Văn Nghĩa, Đỗ Văn Dũng, Văn Tần, Lê Quang Nghĩa và các cộng sự hội phẫu thuật tiêu
    hóa, Điều tra xác định số đo hiện mắc sỏi mật tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học
    Đại hội Ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, 1999: 155-166.
    9. Maj J. Debnath, Maj I. Chakraborty, Col R. Mohan, 2003, Biliary Lithiasis : Prevalence and
    [I]Ultrasound Profile in a Service Hospital, MJAFI, vol.59, No.1: 15-17.
    10. Nguyễn Đình Hối, [I]B[I]ệnh sỏi đường mật ở Việt Nam, Tạp chí Ngo?i khoa Vi?t Nam số
    2/2000, tr. 1-14.
    11. Prathnadi P, Miki M, Suprasert S, 1992, [I]Incidence of cholelithiasis in the northern part of
    [I]Thailand, J Med Assoc Thai. Aug;75(8):462-470.
    12. Safer L, Bdioui F, Braham A et al, 2000, [I]Epidemiology of cholelithiasis in central
    [I]Tunisia. Prevalence and associated factors in a nonselected population, Gastroenterol
    Clin Biol. Oct;24(10):883-887.
    13. Singh V, Trikha B, Nain C et al, 2001, [I]Epidemiology of gallstone disease in Chandigarh: a
    [I]community-based study, J Gastroenterol Hepatol. May; 16(5):560-563.
    14. Thijs C.T, van Engelshoven J.M, Knipschild P.G, 1989, [I]An echographic study of the
    [I]prevalence of gallstone disease in Maastricht and the surrounding area, Ned Tijdschr
    Geneeskd. Jan 21;133(3):110-114.
    15. William. K, Kachele V, Mason R.A et al, 1998, [I]Gallstone Prevalence in Germany: The
    [I]Ulm Gallbladder Stone Study, Digestive Diseases and Sciences, Volume 43, Number 6,
    June, p.1285-1291.[/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I]
     
Đang tải...