Luận Văn Khảo sát tình hình bệnh lý gây chảy máu trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén tại Khoa Phụ Sản

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Nhu Ely, 20/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    3
    1.1.Định nghĩa 3
    1.2.Một vài mốc lịch sử và tình hình chung 3
    1.3.Giải phẫu học của bánh nhau và tử cung 5
    1.4.Phân loại 6
    1.5.Cơ chế chảy máu 9
    1.6.Các yếu tố thuận lợi 11
    1.7.Chẩn đoán 11
    1.8.Xử trí 14

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    16
    2.1.Đối tượng nghiên cứu 16
    2.2.Phương pháp nghiên cứu 16
    2.3.Các bước tiến hành 17
    2.4.Kỹ thuật thu thập số liệu 21
    2.5.Xử lý số liệu 21

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
    3.1.Đặc điểm chung 22
    3.2.Các yếu tố thuận lợi 24
    3.3.Đặc điểm lâm sàng 26
    3.4.Thăm khám và phát hiện 27
    3.5.Đặc điểm cận lâm sàng 28
    3.6.Xử trí 29
    3.7.Kết quả điều trị 30

    Chương 4 : BÀN LUẬN 32
    4.1.Đặc điểm chung 32
    4.2.Các yếu tố thuận lợi 32
    4.3.Đặc điểm lâm sàng 35
    4.4.Thăm khám và phát hiện 37
    4.5.Đặc điểm cận lâm sàng 38
    4.6.Xử trí 39
    4.7.Kết quả điều trị 39
    KẾT LUẬN 42
    KIẾN NGHỊ 44



    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Trong quá trình mang thai, sản phụ có thể mắc nhiều bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng cho cả mẹ và con. Chảy máu sản khoa là một trong những tai biến thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho các bà mẹ trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
    Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới: Hàng năm trên thế giới có khoảng hơn 200 triệu phụ nữ có thai, trong đó có khoảng 500.000 bà mẹ chết do hậu quả của những biến chứng liên quan đến thai nghén và khoảng 127.000 bà mẹ chết vì chảy máu, chiếm khoảng 25% trường hợp. Đối với trẻ em, 8,1 triệu chết trong tuần đầu của cuộc đời, đẻ non gây ra khoảng 10% trường hợp tử vong sơ sinh.
    Có nhiều nguyên nhân gây ra chảy máu ba tháng cuối thai kỳ nhưng chủ yếu là nhau tiền đạo, nhau bong non, hay vỡ tử cung và một số nguyên nhân khác ít gặp hơn. Cho dù là nguyên nhân nào đi nữa thì chảy máu ba tháng cuối thai kỳ cũng là một dấu hiệu nguy hiểm cho cả sản phụ và thai nhi. Tùy theo nguyên nhân, mức độ, sự chẩn đoán và điều trị sớm hay muộn mà chảy máu ba tháng cuối thai kỳ có thể gây ra những biến chứng cho mẹ từ nhẹ như chỉ chảy máu lượng ít rồi tự cầm cho đến nặng như choáng do mất máu, hội chứng tiêu sợi huyết cấp, đông máu rải rác lòng mạch, nặng nhất là tử vong. Đối với con, sinh non là biến chứng phổ biến và là nguyên nhân chính gây chết sơ sinh.
    Theo thống kê, trong bệnh lý nhau tiền đạo tỷ lệ tử vong mẹ là 2,81% (Trần Ngọc Can, 1963), 0% (Nguyễn Hồng Phương, 2001) [25]; tử vong chu sinh từ 8 – 12,2% [47], 9,5% (Nguyễn Hồng Phương, 2001) [25]; 4,46% (Lê Văn Thương, Châu Khắc Tú, 1995) [32]. Trong nhau bong non thể nặng, tỷ lệ tử vong mẹ từ 0,5 – 5% [37], tử vong con hầu như là 100% [14]. Đối với vỡ tử cung, tử vong mẹ là 10 – 14% và con là 100% [16].
    Gần đây, phương tiện chẩn đoán và điều trị trong sản khoa đã có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế cơ sở của chúng ta đã phát triển rộng khắp, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được thực hiện tốt. Tuy nhiên chảy máu ba tháng cuối thai kỳ vẫn là mối lo ngại lớn mà sự phát hiện sớm, tìm ra nguyên nhân, xử trí đúng giữ một vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế những biến chứng nặng có thể xảy ra.
    Đứng trước thực tế đó, em thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình bệnh lý gây chảy máu trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén tại Khoa Phụ Sản Bệnh Viện Trung Ương Huế” với hai mục tiêu:
    1. Khảo sát tình hình chảy máu ba tháng cuối
    2. Đánh giá kết quả điều trị các bệnh lý gây chảy máu ba tháng cuối

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Huy Bạo (2006), "Rau bong non", Bài giảng Sản Phụ khoa, tập 2, NXB Y học, tr.97-103.
    2. Nguyễn Huy Bạo (2006), "Vỡ tử cung", Bài giảng Sản Phụ khoa, tập 2, NXB Y học, tr.104-108.
    3. Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2004), "Xuất huyết tiêu hóa", Bài giảng Bệnh học Nội khoa, tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr.215-216.
    4. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế (2007), "Nhau bong non", Sản Phụ Khoa, NXB Y học, tr.268-277.
    5. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế (2007), "Nhau tiền đạo", Sản Phụ Khoa, NXB Y học, tr.278-284.
    6.Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế (2007), "Vỡ tử cung", Sản Phụ Khoa, NXB Y học, tr.285-292.
    7. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế (2007), "Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi mang thai", Sản Phụ Khoa, NXB Y học, tr.42-50.
    8. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), " Nhau bong non", Sản phụ khoa, tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr.335-339.
    9. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), " Nhau tiền đạo", Sản phụ khoa, tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr.327-331.
    10. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), " Vỡ tử cung ", Sản phụ khoa, tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr.349-354.
    11. Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006), " Sanh non ", Sản phụ khoa, tập 1, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr.382-384.
    12. Trần Hán Chúc (2006), "Rau tiền đạo", Bài giảng Sản Phụ khoa, tập 1, NXB Y học, tr.199-210.
    13. Phan Trường Duyệt (1999), "Siêu âm chẩn đoán rau thai", Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản khoa, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.74-89.
    14. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), "Rau bong non", Lâm sàng Sản Phụ khoa, NXB Y học, tr.192-198.
    15. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), " Rau tiền đạo", Lâm sàng Sản Phụ khoa, NXB Y học, tr.102-108.
    16. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), " Vỡ tử cung ", Lâm sàng Sản Phụ khoa, NXB Y học, tr.211-218.
    17. Lê Văn Đào (2001), Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí nhau tiền đạo ba tháng cuối thai kỳ tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế.
    18. Măng Đung - Lê Trọng Nguyên (1997), "Bước đầu nhận xét tình hình phẫu thuật do mất máu liên quan đến thai nghén tại khoa Sản Bệnh viện Gia Lai", Nội San Phụ Sản Việt Nam, tr.24-27.
    19. Măng Đung - Lê Trọng Nguyên (1997), "Yếu tố liên quan đến tử vong mẹ tại Gia Lai", Hội nghị Phụ Sản toàn quốc 1997, tr.41.
    20. Võ Văn Đức (2002), Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhau bong non tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế.
    21. Phan Hiếu (1997), "Rau tiền đạo", Cấp cứu Sản Phụ khoa, NXB Y học, tr.58-59.
    22. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1997), "Nhận xét về điều trị nhau bong non tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh từ 1992-1996", Báo cáo khoa học Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr.74-79.
    23. Nguyễn Thế Lĩnh (1996), "Tình hình băng huyết sản khoa và tử vong mẹ tại Bệnh viện Đà Nẵng trong 5 năm 1990 - 1994", Hội nghị Sản Phụ khoa toàn quốc năm 1996, tr.13-18.
    24. Đoàn Bích Ngọc và Nguyễn Ngọc Lan (1999), "Tình hình vỡ tử cung điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng trong 10 năm (1989 - 1998)", Hội nghị Phụ Sản toàn quốc 1999, tr.27.
    25. Nguyễn Hồng Phương (2001), Nghiên cứu tình hình rau tiền đạo và các yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong ba năm 6/1997 - 6/2000, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    26. Võ Văn Minh Quang (2002), Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí nhau tiền đạo tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế.
    27. Nguyễn Quang Quyền (1995), "Cơ quan sinh dục nữ", Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, NXB Y học, tr.220-239.
    28. Vũ Bá Quyết (1985), Nhận xét 128 trường hợp rau tiền đạo của Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh từ 1980 - 1984, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
    29. Nguyễn Duy Tài (1997), "Siêu âm đánh giá tình trạng rau", Nội san Phụ Sản Việt Nam 1997, Số 1, tr.44-47.
    30. Tạp chí Y học Việt Nam (2000), Hội nghị khoa học Công nghệ Hải Phòng 2000 (3), tr.41-47.
    31. Tổ chức cứu trợ trẻ em (Mỹ), "Tử vong và bệnh tật của bà mẹ", Tài liệu tập huấn cho bác sĩ trung tâm y tế huyện và tỉnh về cấp cứu sản khoa, Trường Đại học Columbia, tr.3-10.
    32. Lê Văn Thương, Châu Khắc Tú (1995), "Một số nhận xét về yếu tố dịch tễ học và bệnh sử lâm sàng trong nhau tiền đạo ba tháng cuối thai kỳ", Tập san nghiên cứu khoa học Bệnh viện Trung Ương Huế năm 1995, tr.94-101
    33. Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ em (1988), Cấp cứu Sản khoa, Lọai sách học tập và tham khảo sau Đại học trong nội bộ ngành 1998 (2).
    34. Nguyễn Đức Vy (1999), "Những vấn đề quan tâm sau một năm phấn đấu thực hiện 6 mục tiêu của ngành Phụ Sản đề ra 1998 - 2000", Hội nghị Phụ Sản toàn quốc năm 1999, tr.1-3.
    TIẾNG ANH
    35. Alan H.Decherney and Martin L.Pernoll (1993), Current Obstetric and Gynaecologic Diagnosis and Treatment, 8th edition, p.57-64, p.354-368.
    36. Barton S.M (1991), "Placenta abruption", Obstetrics and Gynaecology secrets, p.195.
    37. Benson and Pernoll's (1994), Handbook of Obstetrics and Gynaecology, Ninth Edition, p.314-327.
    38. Benson R.C (1983), "Premature separation of the placenta", Handbook of Obstetrics and Gynaecology, Lange Medical Publication, p.267-274.
    39. Callen Peter W (1995), Ultrasonography in Obstetrics and Gynaecology, W.B Saunders Company, p.11, 453-457.
    40. Cunningham F.G (2001), William Obstetrics, Mc Graw - Hill Medical Publishing Division, New york.
    41. Cunningham, Mac Donald, Gant, Leveno, Gilstrap, Hankins, Clark (1997), "Obstetrical Hemorrhage", William Obstetrics, 20th edition, p.746-760.
    42. Donald I (1990), "Abruptio placenta", Practical obstetrics Problems, p.227, 455-461, 470-478, 485, 781, 803.
    43. Golditch IM (1990), "Rapid diagnosis and treatment to Management of Abruptio Placenta ", Clinical Decision in Obstetrics and Gynaecology, p.104-107.
    44. Hayashi R.H, Castillo M.S (1993), "Bleeding in pregnancy", High risk pregnancy, 2nd edition, W.B Saunderscompany, p.545-548.
    45. Impey L (1999), "Antepartum hemorrhage", Obstetrics and Gynaecology, Blackwell Sciene Ltd, p.159-161.
    46. Konje J.C, Walley R.J (1996), "Bleeding in late pregnancy", High risk pregnancy - Management options, W.S Saunders company, p.119-136.
    47. Lauria M.R, Cotton D.B (1995), "Morden management of placenta previa and placenta accreta", Gynaecology and Obstetrics, Revised edition Vol 2, J.B Lippincott company, Philadenphia, p.1-11.
    48. Neilsola J.P (2000), Interventions for Suspected placenta praevia, Cochrane Database Syst. Pev.
    49. Robert J.Wilson (1987), "Bleeding during late pregnancy", Obstetrics and Gynaecology, 8th edition, p.380-391.
    50. Weinbaun P.J, Preceul R.W, Gabbe s (1998), "Placenta abruption", clinical obstetrics, p.1-10.
    TIẾNG PHÁP
    51. Colau J.C, Uzan S (1985), Hematome Rétro-Placenta ou D.P.P.N.I.
    52. P.Holhfeld, F.Marty, P.De Grandi, J.D.Tissot Bossart, Le Livre de I'interne obstetrique, p.227-231.
     
Đang tải...