Luận Văn Khảo sát tính đối kháng của nấm Trichoderma spp đối với Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum gây b

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN

    CÂY LÚA VÀ BẮP”.

    Lúa (Oryza sativa L.) và bắp (Zea mays L.) là hai loại cây lương thực chủ


    yếu, có tiềm năng về kinh tế rất lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên, thiệt hại về năng suất


    trên lúa và bắp do bệnh hại hằng năm rất lớn, trong đó nấm Rhizoctonia solani


    Kühn và Fusarium oxysporum là hai loại tác nhân gây hại quan trọng, đặc biệt ở


    giai đoạn cây con. Một số biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học có hiệu quả


    không cao, ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng.


    Một số kết quả đạt được:


    1. Phân lập 40 mẫu đất thu thập tại hai tỉnh Hậu Giang và An Giang thu được 17


    dòng Trichoderma spp. (HG01, HG02, HG03, HG04, HG05, HG06, HG07, HG08,


    HG09, HG10, AG01, AG02, AG03, AG04, AG05, AG06, AG07).


    2. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nấm Trichoderma spp. (HG02, HG04 HG06,


    HG09 và AG01) có khả năng đối kháng tốt đối với nấm R. solani (L01);


    Trichoderma spp. (HG02, AG01 HG01, HG03 và AG05) ức chế tốt đối nấm R.


    solani (B01); nấm Trichoderma spp. (HG01, AG05, HG03, HG04 và HG06) có


    hiệu quả đối kháng cao đối với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh trên cây bắp


    trên môi trường dinh dưỡng (PDA).


    3. Trong điều kiện nhà lưới, áp dụng Trichoderma spp. (HG02 & HG04), liều lượng


    (10g/kg đất) có khả năng phòng trừ tốt bệnh đốm vằn trên cây lúa (Rhizoctonia


    solani), tương tự áp dụng Trichoderma spp. (AG01 & HG02), liều lượng (10g/kg


    đất) có khả năng phòng trừ tốt bệnh chết cây con trên bắp (Rhizoctonia solani).


    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Trang bìa


    Trang tựa


    Lời cảm tạ . iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục .v


    Danh sách các chữ viết tắt .ix


    Danh sách các hình x


    Danh sách các bảng .xi


    PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1


    1.1. Đặt vấn đề . 1


    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2


    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    2.1. Đặc điểm chung của quần thể vi sinh vật trong đất .3


    2.2. Bệnh hại trên lúa, bắp .3


    2.2.1. Nấm Rhizoctonia solani 3


    2.2.1.1. Đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani .3


    2.2.1.2. Sự phân bố và gây hại .5


    2.2.1.3. Triệu chứng bệnh 7


    2.2.1.4. Ký chủ .8


    2.2.2. Nấm Fusarium oxysporum 8


    2.2.2.1. Đặc điểm sinh học nấm Fusarium oxysporum. 8


    2.2.2.2. Sự phân bố và gây hại .9


    2.2.2.3. Ký chủ của nấm Fusarium sp .10


    2.3. Biện pháp phòng trừ .10


    2.3.1. Biện pháp canh tác 10


    2.3.1.1. Làm đất .10


    2.3.1.2. Luân canh 11


    2.3.1.3. Xen canh .11


    2.3.1.4. Sử dụng giống kháng 11


    2.3.2. Biện pháp hóa học .11


    2.3.3. Biện pháp sinh học 12


    2.3.3.1. Sử dụng vi khuẩn đối kháng .12


    2.3.3.2. Sử dụng nấm đối kháng 13


    2.4. Biện pháp sinh học trong bảo vệ cây trồng 14


    2.4.1. Khái niệm 14


    2.4.2. Phòng trừ sinh học bệnh hại vùng rễ 14


    2.5. Nấm Trichoderma spp. một tác nhân trong phòng trừ sinh học. .15


    2.5.1. Đặc điểm sinh học nấm Trichoderma spp 15


    2.5.2. Đặc điểm hình thái và sự phân bố của nấm Trichoderma spp 16


    2.5.3. Một số loài Trichoderma spp. thường gặp ở vùng nhiệt đới 16


    2.5.3.1. Trichoderma pseudokoningii Rifai .16


    2.5.3.2. Trichoderma atroviride Bissett .16


    2.5.3.3. Trichoderma hamatum Bain .17


    2.5.3.4. Trichoderma inhamatum veerkamp và W. Gams .17


    2.5.3.5. Trichoderma hazianum Rifai 17


    2.5.3.6. Trichoderma koningii ouden 17


    2.5.4. Cơ chế và khả năng đối kháng của nấm Trichoderma spp .18


    2.5.4.1. Cơ chế .18


    2.5.4.2. Tính đối kháng của nấm Trichoderma spp. trong phòng trừ


    sinh học bệnh hại cây trồng .19


    2.5.4.3. Khả năng phân hủy chất hữu cơ của nấm Trichoderma spp. .20


    PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 21


    3.1. Vật liệu .21


    3.1.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài .21


    3.1.2. Nguồn gốc cây giống, nấm đối kháng, nấm gây bệnh 21


    3.1.2.1 Nguồn gốc cây giống .21


    3.1.2.2. Nấm đối kháng 22


    3.1.2.3. Nấm gây bệnh .22


    3.1.2.4 Trang thiết bị và hóa chất sử dụng .22


    3.2. Phương pháp .22


    3.2.1. Phân lập nấm Trichoderma spp. và nấm gây bệnh .22


    3.2.1.1. Phân lập nấm Trichoderma spp. .22


    3.2.1.2. Phân lập nấm Rhizoctonia solani 23


    3.2.1.3. Phân lập nấm Fusarium oxysporum. 25


    3.2.2. Đánh giá tính đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với


    nấm Rhizoctonia solani và Fusarium oxysporum. trên môi trường PDA .25


    3.2.2.1. Đánh giá tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm Rhizoctonia solani (phân lập trên cây lúa bệnh) .25


    3.2.2.2. Đánh giá tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm Rhizoctonia solani (phân lập trên cây bắp bệnh) 25


    3.2.2.3. Đánh giá tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm Fusarium oxysporum (phân lập trên cây bắp bệnh) 26


    3.2.3. Đánh giá hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm R. solani gây hại trên lúa, bắp và F. oxysporum gây bệnh


    thối thân cây bắp con trong điều kiện nhà lưới .26


    3.2.3.1. Đánh giá hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm R. solani gây bệnh trên cây lúa trong điều kiện nhà lưới .26


    3.2.3.2. Đánh giá hiệu quả của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm R. solani gây bệnh trên cây bắp trong điều kiện nhà lưới 27


    3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 28


    PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29


    4.1. Kết quả phân lập nấm Trichoderma spp. .29


    4.2. Trắc nghiệm khả năng đối kháng trong phòng thí nghiệm 29


    4.2.1. Trắc nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm Rhizoctonia solani (L01) trên môi trường dinh dưỡng PDA 29


    4.2.2. Trắc nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm Rhizoctonia solani (B01) trên môi trường dinh dưỡng PDA 32


    4.2.3. Trắc nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp.


    đối với nấm F. oxysporum (ly trích trên bắp) trên môi trường PDA 35


    4.3. Kết quả phòng trừ trong điều kiện nhà lưới .37


    4.3.1. Kết quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm


    Rhizoctonia solani (L01) .37


    4.3.2. Kết quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm


    Rhizoctonia solani (B01) .41


    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45


    5.1. Kết luận 45


    5.2. Đề nghị .45


    TÀI LIÊU THAM KHẢO .46


    PHỤ LỤC 1 .53


    1. Môi trường Potato Dextrose Agar (PDA) .53


    2. Môi trường Trichoderma selective medium (TSM – Elad và Chet, 1983) .53


    3. Môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma spp. (Rice straw) 53


    4. Môi trường nhân sinh khối nấm R. solani và F. oxysporum (Corn sand meal) 54


    PHỤ LỤC 2: Bảng Anova .55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...