Thạc Sĩ Khảo sát tinh dầu tiêu lốt

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu

    Tinh dầu tự nhiên là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người, đó là
    những phần tinh túy nhất của cỏ cây hoa lá. Với mùi thơm tự nhiên, quyến rũ và những
    hoạt chất quý giá, tinh dầu đem lại cho chúng ta rất nhiều tác dụng. Từ xa xưa, con người
    đã biết sử dụng tinh dầu như một phương thuốc thần kì để giữ gìn sức khỏe, trong đó phải
    kể đến tinh dầu tiêu. Tinh dầu tiêu là một trong những loại tinh dầu phổ biến nhất trong
    việc trị liệu các vấn đề về cảm cúm khi trời lạnh, giúp tăng sức đề kháng, giảm triệu
    chứng buồn nôn, giúp giữ ấm cơ thể. Ngoài các tác dụng dược lý, tiêu còn được biết đến
    như một gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Nhu cầu sử dụng tiêu ngày
    càng gia tăng, tiêu trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của một số nước trên thế
    giới.
    Tiêu lốt có tên khoa học Piper longum Linn., là một loại cây phổ biến của họ Tiêu,
    Piperaceae. Cây tiêu lốt du nhập vào nước ta từ rất lâu, được trồng phổ biến tại Biên Hòa,
    Thủ Dầu Một, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và các vùng ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh như
    Gò Vấp, Thủ Đức. Trong y học cổ truyền, tiêu lốt được sử dụng để trị bệnh hen phế quản,
    khó tiêu, sâu răng, thuốc kích thích tình dục.
    Trên thế giới và tại Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu về các dịch chiết quả
    tiêu lốt trong các dung môi khác nhau và cô lập các alkaloid chính từ quả tiêu lốt như
    piperin, hoạt tính sinh học của các dịch chiết cũng như của piperin đã cô lập được Tuy
    nhiên, vấn đề khảo sát về tinh dầu tiêu lốt thì rất hạn chế. Mục đích của đề tài là nhằm
    khảo sát các phương pháp ly trích tinh dầu từ lá và quả tiêu lốt, ảnh hưởng về độ chín của
    quả đến hàm lượng tinh dầu, xác định thành phần hóa học của tinh dầu tiêu lốt trồng ở
    Việt Nam, bên cạnh đó chúng tôi khảo sát các tính chất lý, hóa và các hoạt tính sinh học
    khác của tinh dầu như hoạt tính kháng vi sinh vật, kháng oxid hóa nhằm góp phần cho
    việc khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu này có hiệu quả tốt hơn.

    MỤC LỤC

    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt i
    Danh mục các bảng ii
    Danh mục các hình và đồ thị . v
    Mở đầu . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 Nguồn gốc của hạt tiêu, Piper nigrum Linn. . 3
    1.2 Giới thiệu cây tiêu lốt, Piper longum Linn. 4
    1.2.1 Vài nét về cây tiêu lốt 4
    1.2.2 Tên thực vật . 6
    1.2.3 Mô tả cây . 6
    1.2.4 Bộ phận sử dụng 7
    1.2.5 Phân bố, sinh thái 7
    1.2.6 Trồng trọt, thu hái, bảo quản . 7
    1.2.6.1 Đất . 7
    1.2.6.2 Khí hậu 8
    1.2.6.3 Nhân giống 8
    1.2.6.4 Thu hái, bảo quản và năng suất . 9
    1.2.7 Tính vị, công dụng của các bộ phận cây tiêu lốt . 9
    1.2.8 Một số bài thuốc có tiêu lốt . 11
    1.2.9 Tác dụng của tinh dầu tiêu lốt . 12
    1.3 Giới thiệu một số phương pháp ly trích tinh dầu 12
    1.3.1 Phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống 12
    1.3.2 Phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng . 13
    1.4 Những nghiên cứu trước đây về tinh dầu tiêu lốt . 13
    1.4.1 Hàm lượng tinh dầu . 13
    1.4.2 Thành phần hóa học 14
    1.4.3 Các chỉ số lý hóa . 19
    1.4.4 Hoạt tính sinh học . 20
    1.5 So sánh hàm lượng tinh dầu và thành phần hóa học giữa tinh dầu tiêu đen (Piper
    nigrum Linn.) và tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.) . 22
    1.6 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu . 24
    1.6.1 Quá trình oxid hóa và khả năng kháng oxid hóa của cơ thể . 24
    1.6.2 Chất kháng oxid hóa tự nhiên, vitamin C 25
    1.6.3 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu bằng phương pháp DPPH . 26
    CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU
    2.1 Nguyên liệu . 30
    2.2 Xác định tên khoa học . 30
    2.3 Giải phẫu học tuyến tinh dầu 30
    2.3.1 Bộ phận chứa tinh dầu ở lá 31
    2.3.2 Bộ phận chứa tinh dầu ở quả . 32
    2.4 Khảo sát sự ly trích tinh dầu tiêu lốt . 34
    2.4.1 Khảo sát khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín theo thời gian ly trích 35
    2.4.1.1 Phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống (CHHD) 35
    2.4.1.2 Phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng (MIHD) . 36
    2.4.1.3 So sánh hàm lượng tinh dầu giữa hai phương pháp . 37
    2.4.2 Khảo sát khối lượng tinh dầu quả tiêu lốt xanh theo thời gian ly trích . 38
    2.4.2.1 Phương pháp CHHD 38
    2.4.2.2 Phương pháp MIHD 39
    2.4.2.3 So sánh hàm lượng tinh dầu giữa hai phương pháp 40
    2.4.3 Khảo sát khối lượng tinh dầu lá tiêu lốt theo thời gian ly trích . 41
    2.4.3.1 Phương pháp CHHD 41
    2.4.3.2 Phương pháp MIHD 42
    2.4.3.3 So sánh hàm lượng tinh dầu giữa hai phương pháp 43
    2.4.4 So sánh các sự ly trích . 45
    2.3.4.1 So sánh sự ly trích giữa tinh dầu quả tiêu lốt chín và tinh dầu quả tiêu
    lốt xanh 45
    2.3.4.2 So sánh sự ly trích giữa ba nguyên liệu . 47
    2.4.5 So sánh hàm lượng tinh dầu quả tiêu lốt chín với các nghiên cứu trước đây . 49
    2.5 Xác định chỉ số vật lý, hóa học của tinh dầu tiêu lốt 49
    2.5.1 Chỉ số vật lý . 49
    2.5.1.1 Tỷ trọng . 49
    2.5.1.2 Chỉ số khúc xạ . 50
    2.5.1.3 Góc quay cực . 50
    2.5.2 Chỉ số hóa học . 51
    2.5.2.1 Chỉ số acid (IA) . 51
    2.5.2.2 Chỉ số savon hóa (IS) 51
    2.5.2.3 Chỉ số ester hóa (IE) 52
    2.5.2.4 Nhận xét chung về chỉ số hóa học của tinh dầu tiêu lốt 52
    2.5.3 So sánh chỉ số lý hóa của tinh dầu quả tiêu lốt chín với các nghiên cứu trước
    đây . 53
    2.6 Thành phần hóa học 53
    2.6.1 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín . 54
    2.6.1.1 Tinh dầu quả tiêu lốt chín - Phương pháp CHHD . 54
    2.6.1.2 Tinh dầu quả tiêu lốt chín - Phương pháp MIHD 55
    2.6.2 Thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt xanh 58
    2.6.2.1 Tinh dầu quả tiêu lốt xanh - Phương pháp CHHD 58
    2.6.2.1 Tinh dầu quả tiêu lốt xanh - Phương pháp MIHD . 59
    2.6.3 Thành phần hóa học của tinh dầu lá tiêu lốt 62
    2.6.3.1 Tinh dầu lá tiêu lốt - Phương pháp CHHD 62
    2.6.3.1 Tinh dầu lá tiêu lốt - hương pháp MIHD . 63
    2.6.4 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín với tinh dầu quả
    tiêu lốt xanh . . 66
    2.6.5 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín với các nghiên cứu
    trước đây 67
    2.7 Hoạt tính sinh học . 68
    2.7.1 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín 69
    2.7.2 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt xanh . 70
    2.7.3 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá tiêu lốt . 72
    2.7.4 So sánh hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu quả tiêu lốt chín với nghiên
    cứu trước đây . 73
    2.8 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu tiêu lốt theo phương pháp DPPH .
    . 74
    2.8.1 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt chín 75
    2.8.1.1 Tinh dầu quả tiêu lốt chín - Phương pháp CHHD . 75
    2.8.1.2 Tinh dầu quả tiêu lốt chín - Phương pháp MIHD 76
    2.8.2 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu quả tiêu lốt xanh . 77
    2.8.2.1 Tinh dầu quả tiêu lốt xanh - Phương pháp CHHD 77
    2.8.2.2 Tinh dầu quả tiêu lốt xanh - Phương pháp MIHD . 78
    2.8.3 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu lá tiêu lốt . 79
    2.8.3.1 Tinh dầu lá tiêu lốt - Phương pháp CHHD 79
    2.8.3.2 Tinh dầu lá tiêu lốt - Phương pháp MIHD 80
    2.8.4 So sánh hoạt tính kháng oxid hóa của tinh dầu tiêu lốt với vitamin C 81
    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
    3.1 Nguyên liệu . 84
    3.2 Giải phẫu học tuyến tinh dầu 84
    3.2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất . 84
    3.2.2 Thao tác . 84
    3.3 Khảo sát sự ly trích tinh dầu tiêu lốt . 85
    3.3.1 Thiết bị và hóa chất . 85
    3.3.2 Phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống 85
    3.3.3 Phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng . 85
    3.4 Xác định chỉ số vật lý 86
    3.4.1 Tỷ trọng . 86
    3.4.1.1 Lý thuyết 86
    3.4.1.2 Thực hành 86
    3.4.2. Chỉ số khúc xạ 86
    3.4.2.1 Lý thuyết 86
    3.4.2.2 Thực hành 87
    3.4.3 Góc quay cực . 87
    3.4.3.1 Lý thuyết 87
    3.4.3.2 Thực hành 87
    3.5 Xác định chỉ số hóa học 87
    3.5.1 Chỉ số acid (IA) . 87
    3.5.1.1 Lý thuyết 87
    3.5.1.2 Thực hành 88
    3.5.2 Chỉ số savon hóa (IS) 88
    3.5.2.1 Lý thuyết 88
    3.5.2.2 Thực hành 89
    3.5.3 Chỉ số ester hóa (IE) 89
    3.6 Xác định thành phần hóa học 89
    3.6.1 Phân tích GC-FID 89
    3.6.2 Phân tích GC-MSD . 90
    3.7 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật . 90
    3.7.1 Thiết bị và hóa chất . 90
    3.7.2 Phương pháp tiến hành 91
    3.8 Khảo sát khả năng kháng oxid hóa của tinh dầu tiêu lốt theo phương pháp DPPH . 92
    3.8.1 Dụng cụ và hóa chất 92
    3.8.2 Thực hành 92
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...