Thạc Sĩ Khảo sát tinh dầu một số bộ phận của cây Quế (Cinnamomum cassia Blume)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHẢO SÁT TINH DẦU MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY QUẾ (Cinnamomum cassia Blume)
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong hệ thực vật đa dạng của nước ta, nhóm cây có tinh dầu vô cùng phong phú và mang những nét đặc thù riêng. Chúng là nguồn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế khác nhau cũng như trong đời sống hằng ngày của mỗi người.
    Với ngành y tế, các loại cây tinh dầu đã và đang là nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thuốc phòng chữa bệnh trong cả Tây y và Đông y.
    Trong công nghiệp thực phẩm nếu thiếu một số loại tinh dầu hương liệu thì giá trị của sản phẩm sẽ giảm đi rõ rệt. Trong công nghiệp hương liệu – hóa mỹ phẩm thì các loại tinh dầu thực vật được xem như là nguyên liệu chính giữ vai trò quyết định chất lượng sản phẩm.
    Trên thị trường thế giới tinh dầu và các sản phẩm chế biến từ tinh dầu luôn là những mặt hàng có giá trị và sôi động. Các nước Trung Hoa, Ấn Độ, Indonesia đã và đang trở thành những nước sản xuất và chế biến tinh dầu với số lượng lớn. Nhiều nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản rất chú trọng việc nhập tinh dầu thô và tái xuất các sản phẩm đã qua chế biến. Công nghệ sản xuất, chế biến và kinh doanh tinh dầu đã đem lại những khoản lợi nhuận khổng lồ cho nhiều công ty tư bản.
    Tinh dầu Quế là loại tinh dầu quý có nhu cầu sử dụng cao trên thị trường thế giới, chỉ có thể trồng từ vĩ tuyến 32o Bắc đến 32o Nam trên các loại đất đỏ, đất đồi núi tầng dày, dễ thoát nước, có nhiệt độ bình quân 22 – 25 oC.
    Việt Nam ở vùng nhiệt đới rất phù hợp cho việc trồng Quế. Quế Việt Nam từ lâu đã được các thương nhân nước ngoài đánh giá cao nhưng lượng Quế sản xuất ở nước ta còn thấp, lại phân tán, chất lượng không đều. Một số nơi trồng Quế đạt chất lượng cao nhưng cũng có nơi người dân trồng Quế không tiêu thụ được do chất lượng kém. Nhiều nông dân mặc dù đã đầu tư nhiều tiền của, công sức vào việc trồng Quế nhưng do không biết chọn giống Quế tốt nên sản phẩm Quế trồng ra rất kém chất lượng, không tiêu thụ được dẫn đến tình trạng phá bỏ rừng Quế hàng loạt.
    Từ những vấ n đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số loại tinh dầu củ a cây Quế (Cinnamomum cassia Blume), vì Quế và tinh dầu sả n phẩ m từ Quế có hoạt tính sinh học cao và Quế được sử dụng thường xuyên trong đời sống hằng ngày.
    Trong đề tài này, chúng tôi thực hiện một số khảo sát cơ bản về tinh dầu củ a rễ, vỏ, gỗ và lá của cây Quế (Cinnamomum cassia Blume), được trồng tại xã Trà Mai, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam:
    ư Giải phẫu thực vật và quan sát bộ phận chứa tinh dầu.
    ư Khảo sát và so sánh hàm lượng tinh dầu rễ, vỏ , gỗ và lá Quế bằng phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyề n thố ng (Conventional Heating Hydrodistillation: CHHD) và phương pháp chưng cất hơi nước dưới sự hỗ trợ của vi sóng (Microwave Irradiation Hydrodistillation: MIHD).
    ư Xác định thành phần hóa học tinh dầu sả n phẩ m bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC–MS).
    ư Xác định các chỉ số vật lý và hóa học của tinh dầu.
    ư Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu rễ, vỏ, gỗ, lá Quế đối với một số chủng vi sinh vật.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI MỞ ĐẦU
    MỤC LỤC
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ – sơ đồ – đồ thị
    Danh mục phụ lục
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ LAURACEAE 1
    1.2 TỔNG QUAN VỀCHI CINNAMOMUM 1
    1.2.1 Tên gọi 1
    1.2.2 Nguồn gốc và phân bố 1
    1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY QUẾ 2
    1.3.1 Phn loại 2
    1.3.2 Giới thiệu chung về cy Quế2
    1.3.3 Giới thiệu về QuếNam Trà My (Cinnamomum cassia Blume) 3
    1.3.3.1 Tn gọi 3
    1.3.3.2 Mơ tảthực vật 4
    1.3.4 Phn bố - Mô tả thực vật 6
    1.3.4.1 Phn bố trên thếgiới 6
    1.3.4.1.1 Vng QuếSri Lanka 7
    1.3.4.1.2 Vng QuếTrung Quốc 7
    1.3.4.1.3 Vng QuếViệt Nam 7
    1.3.4.2 Phn bố ở Việt Nam 7
    1.3.4.2.1 Vng QuếHoàng Liên Sơn 7
    1.3.4.2.2 Vng QuếThanh Hóa 8
    1.3.4.2.3 Vng QuếQuảng Ninh 9
    1.3.4.2.4 Vng QuếTrà My, Trà Bồng 9
    1.3.5 Sinh thi, sinh trưởng vàphát triển 9
    1.3.6 Sản xuất vàbuôn bán 11
    1.3.6.1 Sản xuất vàbuôn bán trên thế giới 11
    1.3.6.2 Sản xuất vàbuôn bán trn thị trường Việt Nam 12
    1.4 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU QUẾ 13
    1.4.1 Các nghiên cứu vềtinh dầu Quế 13
    1.4.1.1 Nghin cứu tinh dầu rễ Quế13
    1.4.1.2 Nghin cứu tinh dầu vỏ Quế14
    1.4.1.3 Nghin cứu tinh dầu gỗ Quế23
    1.4.1.4 Nghin cứu tinh dầu l Quế 24
    1.4.2 Lý hố tính tinh dầu Quế 28
    1.4.2.1 Vỏ Quế 28
    1.4.2.2 Lá Quế 30
    1.5 CƠNG DỤNG 31
    1.6 HOẠT TÍNH SINH HỌC 33
    CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU 35
    2.1 NGUYÊN LIỆU 36
    2.2 XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN CHỨA TINH DẦU 37
    2.3 QUY TRÌNH LY TRÍCH 38
    2.4 KHẢO SÁT LY TRÍCH TINH DẦU RỄ QUẾ39
    2.4.1 Phương pháp CHHD 39
    2.4.2 Phương pháp MIHD 40
    2.4.3 So snh 2 phương pháp ly trích tinh dầu rễ Quế CHHD v
    MIHD 40
    2.5 KHẢO SÁT LY TRÍCH TINH DẦU VỎ QUẾ42
    2.5.1 Phương pháp CHHD 42
    2.5.2 Phương pháp MIHD 42
    2.5.3 So snh 2 phương pháp ly trích tinh dầu vỏ Quế CHHD v
    MIHD 43
    2.6 KHẢO SÁT LY TRÍCH TINH DẦU GỖ QUẾ45
    2.6.1 Phương pháp CHHD 45
    2.6.2 Phương pháp MIHD 45
    2.6.3 So snh 2 phương pháp ly trích tinh dầu gỗ Quế CHHD v
    MIHD 46
    2.7 KHẢO SÁT LY TRÍCH TINH DẦU L QUẾ48
    2.7.1 Phương pháp CHHD 48
    2.7.2 Phương pháp MIHD 48
    2.7.3 So snh 2 phương pháp ly trích tinh dầu l Quế CHHD v
    MIHD 49
    2.8 SO SÁNH HÀM LƯỢNG TINH DẦU RỄ, VỎ, GỖ VÀ LÁ QUẾ
    GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP CHHD VÀ MIHD 51
    2.9 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ VẬT LÝ – HOÁ HỌC 53
    2.9.1 Chỉ sốvật lý 53
    2.9.2 Chỉ sốhoá học 54
    2.10 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 54
    2.11 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT 59
    2.11.1 Kết quả kháng vi sinh vật tinh dầu sản phẩm 59
    2.11.2 So sánh kết quả kháng vi sinh vật tinh dầu sản phẩm ởcác
    nồng độ khác nhau 62
    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 64 3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 64
    3.1.1 Nguyên liệu 64
    3.1.2 Hoá chất 64
    3.1.3 Thiết bị 64
    3.1.4 Giải phẫu học 64
    3.2 LY TRÍCH TINH DẦU 65
    3.2.1 Phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng cổ điển (CHHD) 65
    3.2.2 Phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng (MIHD) 66
    3.3 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ VẬT LÝ 66
    3.3.1 Tỷ trọng 66
    3.3.2 Chỉ số khúc xạ 67
    3.3.3 Góc quay cực 68
    3.4 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ HÓA HỌC 68
    3.4.1 Chỉ số acid (IA) 68
    3.4.2 Chỉ số savon hoá (IS) 69
    3.4.3 Chỉ số ester (IE) 70
    3.5 XC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 70
    3.6 HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT 70
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – TỒN TẠI 71
    4.1 KẾT LUẬN 71
    4.2 TỒN TẠI 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...