Thạc Sĩ Khảo sát tinh dầu hồ tiêu Piper nigrum Linn

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trên thế giới, cây cỏ là nguồn nguyên liệu giúp ích rất nhiều trong cuộc sống
    của chúng ta. Không những chúng được sử dụng để làm thực phẩm, gia vị mà chúng
    còn được nghiên cứu các ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực như dược phẩm,
    mỹ phẩm
    Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phong phú và hệ thực vật đa dạng là nguồn
    nguyên liệu dồi dào đóng góp cho sự phát triển của xã hội và cho các ngành khác.
    Trong đó có ngành công nghệ thực phẩm, hương liệu - hóa mỹ phẩm, dược
    phẩm, và tinh dầu là nguồn nguyên liệu không thể thiếu để phát triển và mở rộng
    các ngành trên.
    Hiện nay trên thế giới, ngành tinh dầu có thể nói được chú trọng và phát triển
    mạnh mẽ. Việt Nam tuy phát triển nhưng vẫn chưa tận dụng hết nguồn tài nguyên
    thực vật phong phú mà thiên nhiên ban tặng. Ngày nay, cùng với sự phát triển của
    các ngành hương liệu, mỹ phẩm, dược phẩm dùng các chất tổng hợp thì tinh dầu
    trích từ cây cỏ là nguồn hương liệu quý cho các ngành hương liệu, mỹ phẩm
    ngoài ra, tinh dầu còn có hoạt tính sinh học nên giúp chúng ta chữa nhiều bệnh một
    cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
    Hồ tiêu (Piper) là một giống lớn có nhiều loài cây chứa tinh dầu, trong đó hồ
    tiêu (Piper nigrum Linn.) là loài có giá trị kinh tế lớn nhất được dùng làm gia vị,
    làm chất kích thích và làm thuốc trong y học dân gian. Từ trước đến nay, người ta
    chỉ trồng hồ tiêu để lấy quả và hạt, còn lá thì không sử dụng đến. Để đóng góp một
    phần nhỏ vào sự phát triển của ngành tinh dầu Việt Nam, chúng tôi đã chọn đề tài
    “Khảo sát tinh dầu hồ tiêu Piper nigrum Linn.” cho nghiên cứu của mình.

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v
    DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .vi
    DANH MỤC BẢNG viii
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    Phần 1 .2
    TỔNG QUAN .2
    1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG Piper .3
    1.1.1 Mô tả thực vật .3
    1.1.2 Nguồn gốc, phân bố và phân loại 3
    1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY HỒ TIÊU 5
    1.2.1 Phân loại .5
    1.2.2 Mô tả thực vật .6
    1.2.3 Nguồn gốc và phân bố .6
    1.2.4 Đặc điểm sinh thái, sinh trưởng và phát triển 6
    1.2.5 Nhân giống và gây trồng .7
    1.2.6 Thu hái và năng suất .9
    1.2.7 Công dụng của hồ tiêu .10
    1.3 TINH DẦU HỒ TIÊU .13
    1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TINH DẦU HỒ TIÊU .13
    1.4.1 Tinh dầu lá hồ tiêu 14
    1.4.1.1 Hàm lượng tinh dầu 14
    1.4.1.2 Tính chất hóa lý .14
    1.4.1.3 Thành phần hóa học .15
    1.4.1.4 Hoạt tính sinh học 19
    1.4.2 Tinh dầu quả hồ tiêu 19
    1.4.2.1 Hàm lượng tinh dầu 19
    1.4.2.2 Tính chất hóa lý .20
    1.4.2.3 Thành phần hóa học .23
    1.4.2.4 Hoạt tính sinh học 37
    ii
    Phần 2 .39
    NGHIÊN CỨU 39
    2.1 THU HÁI VÀ XỬ LÝ MẪU .40
    2.2 GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN TINH DẦU 40
    2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU 41
    2.3.1 Lá hồ tiêu 42
    2.3.1.1 Phương pháp CHHD 42
    2.3.1.2 Phương pháp MIHD 43
    2.3.1.3 So sánh giữa hai phương pháp ly trích 45
    2.3.2 Quả hồ tiêu .46
    2.3.2.1 Phương pháp CHHD 46
    2.3.2.2 Phương pháp MIHD 47
    2.3.2.3 So sánh giữa hai phương pháp ly trích 49
    2.3.3 So sánh sự ly trích tinh dầu 2 bộ phận: lá, quả .51
    2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 51
    2.4.1 Thời gian lưu trữ của lá hồ tiêu .52
    2.4.2 Xử lý nguyên liệu 53
    2.5 SO SÁNH HÀM LƯỢNG TINH DẦU HỒ TIÊU CỦA LUẬN VĂN VỚI
    CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .55
    2.6 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ VẬT LÝ – HÓA HỌC 56
    2.6.1 Chỉ số vật lý 56
    2.6.1.1 Tỷ trọng .56
    2.6.1.2 Chỉ số khúc xạ 56
    2.6.1.3 Góc quay cực .57
    2.6.2 Chỉ số hóa học 57
    2.6.2.1 Chỉ số acid .57
    2.6.2.2 Chỉ số savon hóa 58
    2.6.2.3 Chỉ số ester 58
    2.6.3. So sánh chỉ số vật lý của tinh dầu luận văn với các nghiên cứu trước .59
    2.6.4. So sánh chỉ số hóa học của tinh dầu luận văn với các nghiên cứu trước 59
    iii
    2.7 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .60
    2.7.1 Thành phần hóa học của tinh dầu lá hồ tiêu .60
    2.7.2 Thành phần hóa học của tinh dầu quả hồ tiêu 63
    2.7.3. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu luận văn với các nghiên cứu
    trước 66
    2.8 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 67
    2.8.1. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá hồ tiêu 68
    2.8.2. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu quả hồ tiêu .69
    2.8.3. So sánh hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hồ tiêu .70
    Phần 3 .71
    THỰC NGHIỆM .71
    3.1 NGUYÊN LIỆU 72
    3.2 GIẢI PHẪU HỌC 72
    3.2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất .72
    3.2.2 Thực hành .72
    3.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 72
    3.3.1 Thời gian lưu trữ .72
    3.3.2 Xử lý nguyên liệu 73
    3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH 73
    3.4.1 Phương pháp CHHD .74
    3.4.2 Phương pháp MIHD 75
    3.5 CÁC CHỈ SỐ VẬT LÝ 75
    3.5.1 Tỷ trọng 75
    3.5.1.1 Lý thuyết 75
    3.5.1.2 Thực hành 76
    3.5.2 Chỉ số khúc xạ 77
    3.5.2.1 Lý thuyết 77
    3.5.2.2 Thực hành 78
    3.5.3 Góc quay cực 79
    3.5.3.1 Lý thuyết 79
    iv
    3.5.3.2 Thực hành 79
    3.6.1 Chỉ số acid 81
    3.6.2 Chỉ số savon hóa 82
    3.6.3 Chỉ số ester .83
    3.7 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU 83
    3.7.1. Phân tích GC/FID 83
    3.7.2. Phân tích GC/MSD 84
    3.8 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 85
    Phần 4 .87
    KẾT LUẬN .87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .90
    DANH MỤC PHỤ LỤC 94
    CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...