Luận Văn Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Thá

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    299370444"DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. vi
    299370445"DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
    299370446"DANH MỤC CÁC HÌNH ix
    299370447"LỜI MỞ ĐẦU 1
    299370448"MỞ ĐẦU 2
    299370449"1. Lý do chọn đề tài. 2
    299370450"2. Mục đích của đề tài. 2
    299370451"3. Nội dung của đề tài. 2
    299370452"4 Giới hạn của đề tài. 2
    299370453"5 Phương pháp thực hiện. 3
    299370454"5.1 Phương pháp thu thập tài liệu. 3
    299370455"5.2 Phương pháp điều tra khảo sát. 3
    299370456"5.3 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng. 3
    299370457"5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 3
    299370458"5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3
    299370459"CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP. 4
    299370460"1.1 Định nghĩa về phế phẩm nông nghiệp. 4
    299370461"1.2 Nguồn gốc phát sinh phế phẩm nông nghiệp. 4
    299370462"1.3 Phân loại phế phẩm nông nghiệp. 4
    299370463"1.3.1 Bã nông nghiệp. 4
    299370464"1.3.2 Chất thải từ chăn nuôi gia súc. 5
    299370465"1.4 Thu gom, xử lý và tái chế phế phẩm nông nghiệp. 5
    299370466"1.5 Tổng quan về rơm rạ. 6
    299370467"1.5.1 Nguồn gốc của rơm rạ. 6
    299370468"1.5.2 Hiện trạng rơm rạ tại Việt Nam. 8
    299370469"1.5.3 Ứng dụng của rơm rạ hiện nay. 9
    299370470"1.5.3.1 Sử dụng rơm rạ trồng nấm. 9
    299370471"1.5.3.2 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ. 11
    299370472"1.5.3.3 Sử dụng rơm rạ sản xuất dầu sinh học. 12
    299370473"1.5.3.4 Sử dụng rơm rạ tạo ra điện. 17
    299370474"1.5.3.5 Sử dụng rơm trong thủ công mỹ nghệ. 17
    299370475"1.6 Tổng quan về vỏ trấu. 19
    299370476"1.6.1 Nguồn gốc của vỏ trấu. 19
    299370477"1.6.2. Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam. 20
    299370478"1.6.3. Các ứng dụng của vỏ trấu hiện nay. 21
    299370479"1.6.3.1. Sử dụng làm chất đốt. 21
    299370480"1.6.3.2. Dùng vỏ trấu để lọc nước. 23
    299370481"1.6.3.3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu. 23
    299370482"1.6.3.4. Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ. 24
    299370483"1.6.3.5. Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao. 25
    299370484"1.6.3.6. Trấu và các phế phẩm khác có thể làm pin sạc. 27
    299370485"1.6.3.7. Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung . 27
    299370486"1.6.3.8. Sử dụng nhiệt lượng của trấu sản xuất điện năng. 28
    299370487"1.6.3.9. Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch. 29
    299370488"1.7 Tổng quan về bã mía. 30
    299370489"1.7.1 Nguồn gốc bã mía. 30
    299370490"1.7.2 Hiện trạng bã mía tại Việt Nam. 30
    299370491"1.7.3 Các ứng dụng của bã mía hiện nay. 31
    299370492"1.7.3.1 Sử dụng bã mía trong công nghệ trồng nấm linh chi. 31
    299370493"1.7.3.2 Ứng dụng bã mía trong xử lý nước thải chăn nuôi. 32
    299370494"1.7.3.3 Sử dụng bã mía làm ván ép. 33
    299370495"1.7.3.4 Làm vật liệu siêu bền từ bã mía. 34
    299370496"1.7.3.5 Sử dụng bã mía tạo ra điện. 34
    299370497"1.7.3.6 Sử dụng bã mía trong hàng thủ công mỹ nghệ. 35
    299370498"1.8 Tổng quan về chất thải chăn nuôi. 36
    299370499"1.8.1 Nguồn gốc chất thải chăn nuôi. 36
    299370500"1.8.2 Hiện trạng chất thải chăn nuôi tại Việt Nam. 37
    299370501"1.8.3 Các ứng dụng của chất thải chăn nuôi hiện nay. 37
    299370502"1.8.3.1 Sử dụng ủ biogas. 37
    299370503"1.8.3.2 Sử dụng làm phân bón. 39
    299370504"1.8.3.3 Sử dụng làm thức ăn cho thủy sản. 41
    299370505"CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP. 42
    299370506"2.1 Điều kiện tự nhiên. 42
    299370507"2.1.1 Vị trí địa lý. 42
    299370508"2.1.2 Địa hình địa chất. 43
    299370509"2.1.2.1 Địa hình. 43
    299370510"2.1.2.2 Thổ nhưỡng. 44
    299370511"2.1.3 Khí hậu. 45
    299370512"2.1.4 Thủy văn. 46
    299370513"2.1.4.1 Mùa lũ. 46
    299370514"2.1.4.2 Mùa cạn. 47
    299370515"2.1.5 Tài nguyên. 48
    299370516"2.1.5.1 Tài nguyên nước. 48
    299370517"2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật. 48
    299370518"2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản. 50
    299370519"2.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội -dân số. 51
    299370520"2.2.1 Dân số. 51
    299370521"2.2.1.1 Quy mô và sự phân bố. 51
    299370522"2.2.1.2 Cơ cấu dân số. 52
    299370523"2.2.2 Kinh tế. 53
    299370524"2.2.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 53
    299370525"2.2.2.2 Nông nghiệp-nông thôn. 54
    299370526"2.2.2.3 Công nghiệp xây dựng. 56
    299370527"2.2.2.4 Thương mại-dịch vụ. 58
    299370528"2.2.3 Văn hóa - xã hội. 59
    299370529"2.2.3.1 Giáo dục đào tạo. 59
    299370530"2.2.3.2 Y tế. 60
    299370531"2.2.3.3 Chính sách xã hội. 60
    299370532"2.2.3.4 Quốc phòng an ninh. 61
    299370533"2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng. 61
    299370534"2.3.1 Hệ thống giao thông. 61
    299370535"2.3.2 Hệ thống cấp thoát nước. 62
    299370536"2.3.3 Hệ thống cung cấp điện. 63
    299370537"2.4 Hiện trạng môi trường. 63
    299370538"2.4.1 Chất thải rắn. 63
    299370539"2.4.1.1 Chất thải sinh hoạt. 63
    299370540"2.4.1.2 Chất thải công nghiệp. 63
    299370541"2.4.1.3 Chất thải y tế. 63
    299370542"2.4.2 Nước thải. 64
    299370543"2.4.2.1 Nước thải sinh hoạt. 64
    299370544"2.4.2.2 Nước thải sản xuất. 64
    299370545"2.4.3 Không khí. 64
    299370546"CHƯƠNG III KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 65
    299370547"3.1 Nội dung và phương pháp khảo sát. 66
    299370548"3.1.1 Nội dung khảo sát. 66
    299370549"3.1.2 Địa điểm khảo sát. 67
    299370550"3.1.3 Số mẫu khảo sát. 68
    299370551"3.1.4 Phương pháp khảo sát. 69
    299370552"3.2 Kết quả khảo sát. 69
    299370553"3.2.1 Về cơ cấu cây trồng - vật nuôi. 69
    299370554"3.2.2 Về số lượng phế phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi. 70
    299370555"3.2.3 Về các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp. 73
    299370556"3.2.3.1 Các hình thức tái sử dụng đối với vỏ trấu. 73
    299370557"3.2.3.2 Các hình thức tái sử dụng đối với rơm rạ. 75
    299370558"3.2.3.3 Hình thức tái sử dụng bã mía. 78
    299370559"3.2.3.4 Các hình thức tái sử dụng các phế phẩm từ cây ăn quả . 78
    299370560"3.2.3.5 Hình thức sử dụng chất thải chăn nuôi (phân heo). 79
    299370561"3.2.4 Hiện trạng cấp điện. 81
    299370562"CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG TẬN DỤNG VỎ TRẤU LÀM NGUỒN NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐIỆN 82
    299370563"4.1 Các loại hình sản xuất điện hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. 82
    299370564"4.1.1 Thuỷ điện. 82
    299370565"4.1.2 Nhiệt điện. 84
    299370566"4.1.3 Điện hạt nhân. 85
    299370567"4.1.4 Điện mặt trời. 87
    299370568"4.1.5 Điện gió. 89
    299370569"4.1.6 Địa nhiệt. 91
    299370570"4.2 Những hạn chế trong loại hình sản xuất điện hiện nay. 93
    299370571"4.3 Những hạn chế trong việc cung cấp điện hiện nay trên phạm vi cả nước và tại tỉnh Đồng Tháp. 94
    299370572"4.4 Những biện pháp khắc phục các hạn chế trên tại các địa phương. 95
    299370573"4.5.Một số mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng trấu làm nguồn nhiên liệu đầu vào trên thế giới và tại Việt Nam. 96
    299370574"4.5.1 Trên thế giới. 96
    299370575"4.5.2 Tại Việt Nam. 97
    299370576"4.6 Đề xuất mô hình nhà máy nhiệt điện chạy bằng trấu cho tỉnh Đồng Tháp. 97
    299370577"4.6.1 Cơ sở đề xuất mô hình. 97
    299370578"4.6.1.1 Khả năng tạo ra điện của vỏ trấu. 97
    299370579"4.6.1.2 Nhu cầu dùng điện của người dân và khả năng cung cấp điện của điện lưới quốc gia. 102
    299370580"4.6.1.3 Lợi ích kinh tế. 103
    299370581"4.6.1.4 Yếu tố môi trường. 104
    299370582"4.6.1.5 Lợi thế của địa phương. 104
    299370583"4.6.2 Các bước thực hiện mô hình. 104
    299370584"4.6.2.1 Xác định mục tiêu của nhà máy. 104
    299370585"4.6.2.2 Xác định nơi đặt nhà máy. 105
    299370586"4.6.2.3 Xác định công suất nhà máy. 105
    299370587"4.6.2.4 Công nghệ sử dụng trong nhà máy. 105
    299370588"4.6.2.5 Tìm nguồn nhiên liệu cho nhà máy. 106
    299370589"4.6.2.6 Giảm phí vận chuyển và kho bãi 106
    299370590"4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ. 107
    299370591"4.6.3.1 Cơ quan Nhà Nước. 107
    299370592"4.6.3.2 Hỗ trợ của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh. 108
    299370593"4.6.3.3 Hỗ trợ của các Sở ban Ngành liên quan. 108
    299370594"4.6.3.4 Hỗ trợ từ các nhà chuyên môn, các trường Đại học. 108
    299370595"KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
    299370596"KẾT LUẬN 109
    299370597"KIẾN NGHỊ 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC







    LỜI MỞ ĐẦU Trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng như hiện nay, thì con người buộc phải tìm những nguồn năng lượng mới để thay thế nguồn năng lượng sử dụng nhiên liệu hóa thạch là điều tất yếu. Một trong những nguồn năng lượng đang được quan tâm gần đây nhất là nguồn năng lượng được tạo ra từ phế phẩm nông nghiệp. Việc tận dụng phế phẩm nông nghiệp, ngoài hiệu quả về năng lượng thì còn có hiệu quả tích cực về môi trường.
    Các chất phế thải từ phụ phẩm nông nghiệp như trấu, mùn cưa, vỏ cà phê, lõi ngô, bã mía, xơ dừa, rơm rạ, là nguồn nhiên liệu khổng lồ, những nguồn nhiên liệu này luôn sẵn có và ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng diện tích canh tác và năng suất cây trồng.
    Việt Nam với thế mạnh là một đất nước nông nghiệp, đa dạng các loại phế phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhiên liệu quan trọng này vẫn chưa được quan tâm, sử dụng, phân phối hiệu quả. Việc sử dụng các phế thải nông nghiệp trong sinh hoạt nông thôn ngày càng giảm dần và được thay thế bằng các nguồn nhiên liệu thuận lợi hơn. Phần lớn được đem đi thải bỏ dẫn đến các tác động tiêu cực đến môi trường và lãng phí tài nguyên. Chính vì thế nên cần phải sớm có các giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề trên.








    MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Đề tài “Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp” nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng phế phẩm nông nghiệp có giá trị nhiệt lượng cao để tạo ra nguồn điện, nhằm sử dụng nguồn nhiên liệu này một cách hiệu quả, bền vững, tạo điều kiện phát triển vùng nông thôn, cũng như cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường do các phế phẩm này gây ra.
    2. Mục đích của đề tài. Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp.

    3. Nội dung của đề tài.

    Tổng quan về phế phẩm nông nghiệp và tình hình sử dụng phế phẩm nông nghiệp hiện nay.
    Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp.
    Khảo sát cơ cấu cây trồng vậy nuôi tại tỉnh Đồng Tháp và ước tính lượng phế phẩm nông nghiệp phát sinh
    Tìm hiểu về các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp của người dân tại các địa bàn khảo sát.
    Khảo sát chất lượng dịch vụ cấp điện mà người dân đang sử dụng.
    Phân tích nhu cầu về tiêu thụ điện năng và đề xuất mô hình nhà máy điện trấu tại tỉnh Đồng Tháp cùng các biệp pháp hỗ trợ.
    4 Giới hạn của đề tài.

    Phạm vi khảo sát chỉ tập trung khảo sát 8 huyện trong tổng số 1 thành phố, 2 thị xã, 9 huyện của tỉnh Đồng Tháp.
    Nội dung khảo sát tập trung vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi đặc biệt là trồng lúa và chăn nuôi heo.
    Các giải pháp đề xuất chỉ tập trung đối với việc tái sử dụng các phế phẩm của trồng lúa đặc biệt là vỏ trấu.
    5 Phương pháp thực hiện. 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu. Thu thập các thông tin liên quan đến phế phẩm nông nghiệp, cách phân loại phế phẩm nông nghiệp, các ứng dụng trong thực tế.
    Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp.
    5.2 Phương pháp điều tra khảo sát. Lập phiếu điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu liên quan đến diện tích canh tác, quy mô chăn nuôi, và các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp của người dân từ trước đến nay.
    5.3 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng. Tham khảo ý kiến người dân về phương án sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp để sản xuất điện năng phục vụ người dân.
    5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực môi trường, năng lượng để đề xuất hướng tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện.
    5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá. Thống kê, tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập được. Đánh giá hiện trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp dựa trên các khía cạnh về môi trường và kinh tế. Từ đó đề xuất các giải pháp khai thác nguồn nhiệt lượng tiềm năng từ phế phầm nông nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...