Luận Văn Khảo sát thông số đầu vào tới quá trình phun của vòi phun nhiên liệu

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCNội dung Trang
    LỜI NÓI ĐẦU5

    PHẦN I

    KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

    1.1. KHÁI QUÁT VỀ EFI.6
    1.1.1. Lịch sử của động cơ EFI.6
    1.1.2. Đặc điểm và kết cấu cơ bản của EFI.7
    1.2. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU.11
    1.2.1. Sơ đồ nguyên lý.11
    1.2.2. Bơm xăng.11
    1.2.3. Lọc xăng.13
    1.2.4. Dàn phân phối xăng.14
    1.2.5. Bộ điều áp xăng.15
    1.2.6. Vòi phun xăng chính.16
    1.2.6.1. Hoạt động của vòi phun.17
    1.2.7. Vòi phun khởi động lạnh. 20
    1.3. HỆ THỐNG NẠP KHÔNG KHÍ. 22
    1.3.1. Cổ họng gió. 22
    1.3.2. Vít chỉnh hỗn hợp không tải. 23
    1.3.3. Van khí phụ. 23
    1.3.4. Khoang nạp khí & Đường ống nạp. 24
    1.3.5. Cảm biến áp suất đường nạp. 24
    1.4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ. 25
    1.4.1. Cảm biến vị trí bướm ga. 25
    1.4.2. Cảm biến nhiệt độ nước (THW). 28
    1.4.3. Cảm biến nhiệt độ khí nạp. 29
    1.4.4. Cảm biến nồng độ ôxy. 30
    1.4.5. Rơle EFI chính. 33
    1.4.6. Tín hiệu máy khởi động. 33
    1.4.7. Tín hiệu G & tín hiệu NE. 34
    1.4.8. Tín hiệu đánh lửa của động cơ. 36
    1.4.9. Tín hiệu NSW . 36
    1.4.10. Tín hiệu điều hoà không khí (A/C). 37
    1.4.11. Tín hiệu phụ tải điện (ELS). 37
    1.4.12. Cảm biến nhiệt độ khí ERG (THG). 38
    1.4.13. Công tắc nhiệt độ nước làm mát (TSW). 38
    1.5. ĐÁNH LỬA SỚM (ESA). 39
    1.5.1. Thời điểm đánh lửa và các chế độ hoạt đông của động cơ. 39
    1.5.2. Thời điểm đánh lửa và chất lượng xăng. 40
    1.6. ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHÔNG TẢI (ISC). 43
    1.7. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁC. 45
    1.7.1. Hệ thống điều khiển cắt OD của ECT.45
    1.7.2. Điều khiển cắt điều hoà.(ACT). 45
    1.7.3. Hệ thống điều khiển cắt EGR. 46
    PHẦN II
    PHƯƠNG ÁN KẾT NỐI KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN
    2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ 5A – FE. 47
    2.2. PHƯƠNG ÁN KẾT NỐI. 48
    2.2.1. Đèn kiểm tra động cơ “Check engine”. 48
    2.2.2. Thuật toán phát hiện hai lần. 49
    2.2.3. Chế độ chẩn đoán và đèn “ CHECK ENGINE ”. 50
    2.2.4. Tín hiệu ra cực VF. 50
    2.2.5. Tín hiệu ra của tín hiệu cảm biến oxy T. 51
    2.2.6. Điện áp chẩn đoán. 52
    2.2.7. Sự hoạt động của chức năng Failsafe. 52
    2.3. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN. 54
    2.3.1. Cơ sở tự chẩn đoán. 54
    2.3.2. Các chức căng của hệ chống chẩn đoán. 54
    2.3.3. Phương pháp tự chẩn đoán của động cơ bằng đèn kiểm tra. 58
    2.3.4. Quy trình kiểm tra chẩn đoán khi không dùng thiết bị kiểm tra. 65


    PHẦN III
    KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO TỚI QUÁ TRÌNH PHUN CỦA VÒI PHUN NHIÊN LIỆU
    3.1. CHỨC NĂNG CỦA ECU. 75
    3.1.1. Điều khiển thời điểm phun. 75
    3.1.2. Điều khiển lượng phun. 76
    3.2. LƯỢNG PHUN CƠ BẢN (loại D – EFI). 77
    3.3. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA XUNG PHUN. 79
    3.3.1. Xung phun cơ bản khi ở tốc độ không tải khi làm việc bình thường. 79
    3.3.2. Xung phun ở chế độ tăng tốc khi làm việc bình thường. 80
    3.4. KHẢO SÁT XUNG PHUN (áp dụng trên động cơ 5A-FE). 81
    3.4.1. Tín hiệu đánh lửa. 81
    3.4.2. Tín hiệu cảm biến áp suất đường ống nạp PIM. 81
    3.4.3. Tín hiệu của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 82
    3.4.4. Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp. 84
    3.4.5. Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga. 86
    3.4.6. Tín hiệu cảm biến nhiệt độ động cơ và nhiệt độ khí nạp. 87
    3.4.7. Cắt nhiên liệu. 88
    3.4.8.Tín hiệu từ điện áp ắc quy. 89
    3.4.9. Làm đậm hỗn hợp khi tăng tốc. 91
    3.4.10. Khi mất tín hiệu từ cảm biến tốc độ động cơ NE. 92
    PHẦN IV
    HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
    4.1. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH. 93
    4.1.1. Khung gá. 93
    4.1.2. Bảng điều khiển. 93
    KẾT LUẬN 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95



    LỜI NÓI ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, là sự ra tăng của khí thải gây ô nhiễm môi truờng. Khí thải do xe ôtô sử dụng nhiện liệu xăng gây ra cũng đóng góp một lượng lớn khí thải độc hại. Mặt khác nguồn nguyên liệu dầu thô khai thác từ tự nhiên dùng để điều chế xăng cũng dần cạn kiệt. Đó là hai lý do quan trọng thúc đẩy các hãng chế tạo ôtô cho ra đời động cơ phun xăng điện tử. Mục đích để nâng cao hiệu suất cháy của nhiên liệu xăng và hạn chế lượng khí thải độc hại sinh ra trong quá trình cháy. Để làm được điều đó hệ thống phải có một hệ thống giám sát (cảm biến) và chấp hành hoạt động chính xác, kịp thời. Khi có sự sai hỏng của hệ thống sẽ ảnh hưởng đến mức tiêu hao nhiên liệu và sinh ra nhiều khí thải độc hại trong quá trình cháy không hoàn toàn.
    Với các xe ôtô hiện đại được trang bị nhiều thiết bị điện tử thì việc chẩn đoán càng trở nên khó khăn. Do vậy trên xe ôtô phải được trang bị hệ thống tự chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của xe. Nhằm báo cho người sử dụng biết được những hư hỏng hiện tại của xe. Vấn đề tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp thiết, chúng em được khoa ra cho đề tài: “Khảo sát thông số đầu vào tới quá trình phun của vòi phun nhiên liệu”. Thông qua quá trình khảo sát xung phun của vòi phun nhiên liệu chúng ta có thể đánh giá được lượng nhiên liệu được phun và từ những xung phun có thể chẩn đoán được sự hư hỏng của các cảm biến.
    Trong quá trình thực hiện đồ án, do trình độ và hiểu biết còn hạn chế. Nhưng được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn trong lớp đến nay đồ án của chúng em đã hoàn thành. Tuy vậy vẫn còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô đóng góp ý kiến để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...