Luận Văn Khảo sát thành phần và độc tính của tuyến độc tố ba loài ốc cối Conus stritatus, Conus textile và Co

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Khảo sát thành phần và độc tính của tuyến độc tố ba loài ốc cối Conus stritatus, Conus textile và Conus vexillum


    MỤC LỤC
    LỜI CÁM ƠN i
    MỞ ĐẦU . IV
    DANH MỤC CÁC HÌNH VI
    DANH MỤC CÁC BẢNG . VIII
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU . IX
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ỐC CỐI 1
    1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo của ốc cối 1
    1.1.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố .3
    1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh sản của ốc cối .5
    1.1.4. Chế độ ăn và phương thức săn mồi 8
    1.1.5. Giá trị kinh tế và dược liệu 10
    1.1.5.1. Giá trị kinh tế . 10
    1.1.5.2. Giá trị dược liệu . 11
    1.2. TỔNG QUAN TUYẾN NỌC ĐỘC VÀ ĐỘC TỐ ỐC CỐI 12
    1.2.1. Cấu tạo tuyến nọc độc 13
    1.2.2. Tổng quan về độc tố ốc cối 17
    1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘC TỐ ỐC CỐI .27
    1.3.1. Một số nghiên cứu về di truyền độc tố ốc cối trên thế giới .27
    1.3.2. Một số nghiên cứu ốc cối trong nước 32
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34
    2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 34
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
    2.1.1.1. Conus stritatus . 34
    2.1.1.2. Conus textile 35
    2.1.1.3. Conus vexillum 36
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu và phương pháp thu mẫu .37
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    iii
    2.2.1. Giải phẫu tách tuyến độc tố .39
    2.2.2. Tách chiết và tinh chế độc tố ốc thô 39
    2.2.3. Tinh sạch và xác định các phân đoạn peptide bằng sắc ký lọc gel 39
    2.2.4. Thử nghiệm độc tố trên chuột 41
    2.2.5. Xác định các phân đoạn peptide bằng HPLC 41
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44
    3.1. TINH SẠCH ĐỘC TỐ THÔ CỦA BA LOÀI ỐC CỐI BẰNG SẮC KÝ LỌC
    GEL VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE THU ĐƯỢC
    TRÊN CHUỘT 44
    3.1.1. Conus stritatus .44
    3.1.1.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel . 44
    3.1.1.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
    sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết . 45
    3.1.2. Conus textile .46
    3.1.2.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel 46
    3.1.2.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
    sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết . 46
    3.1.3. Conus vexillum .48
    3.1.3.1. Kết quả tinh sạch bằng sắc ký lọc gel 48
    3.1.3.2. Thử nghiệm độc tính các phân đoạn peptide thu được sau khi tinh
    sạch trên chuột và xác định liều độc thấp nhất gây chết . 48
    3.2. KHẢO SÁT CÁC PHÂN ĐOẠN PEPTIDE ĐỘC TỐ BẰNG HPLC 50
    3.2.1. Conus stritatus .50
    3.2.2. Conus textile .52
    3.2.3. Conus vexillum .54
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61
    KẾT LUẬN 61
    KIẾN NGHỊ .61
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    iv
    MỞ ĐẦU
    Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học biển phong phú.
    Đến nay, các nhà khoa học đ ã phát hi ện được trên 11.000 loài sinh vật sống trong
    vùng biển Việt Nam. Trong đó, có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.458 loài cá
    với trên 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật nổi; 537 loài thực
    vật nổi; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn
    biển; 25 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Trong thành phần động
    vật biển, một số loài thuộc nhóm giáp xác bơi nghiêng (Amphipoda) có kích thước
    bé được phát hiện là những loài mới cho khoa học và đã được mô tả
    (http://vea.gov.vn). Tuy nhiên, hiện nay với tình trạng khai thác thủy hải sản một
    cách bừa bãi và thực trạng ô nhiễm môi trường thì sự suy thoái đa dạng sinh học
    đang ngày càng nghiêm trọng và là vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết.
    Ốc cối là một trong những nguồn lợi hải sản có mức độ phong phú về thành
    phần loài, có giá trị thực phẩm và kinh tế cao ở nước ta. Song hiện nay, do sự khai
    thác bừa bãi và ô nhiễm môi trường nên số lượng ốc có chiều hướng suy giảm
    nghiêm trọng. Nhiều loài ốc có nguy cơ bị tuyệt chủng trong đó có ốc cối.
    Ốc cối là động vật thân mềm ăn thịt, có nọc độc và sống chủ yếu ở các vùng
    biển nhiệt đới trong những rạn san hô. Vỏ ốc cối có màu sắc sặc sỡ với những hoa
    văn đẹp mắt nên rất được ưa chuộng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức, đồ lưu niệm.
    Chính điều này đã d ẫn đến tình trạng khai thác quá mức cho phép làm cho ốc cối có
    khả năng bị tuyệt chủng vì vậy để bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn lợi do loài
    ốc này mang lại cần có biện pháp bảo vệ phù hợp.
    Ngoài giá trị về mặt thẩm mỹ, ốc cối còn mang lại các lợi ích vô cùng to lớn
    trong lĩnh vực y dược. Độc tố của ốc cối còn được biết đến như là một loại dược
    liệu quí để chữa các cơn đau mãn tính, ung thư và nhiều bệnh khác (Oliverra, 2002;
    Terlau và Olivera, 2004; Puillandre và cs, 2010). Thuốc tổng hợp từ độc tố ốc cối
    có tác dụng giảm đau gấp hàng ngàn lần morphine mà không gây nghiện. Tuy
    v
    nhiên, hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về độc tố của các
    loài ốc này.
    Vì các lý do trên nên đề tài của chúng tôi được tiến hành với các mục đích :
     Tách chiết và tinh chế độc tố ốc thô, định hướng cho các nghiên cứu chuyên
    sâu
     Thử nghiệm các phân đoạn peptide của độc tố 3 loài ốc cối: Conus stritatus,
    Conus textile, Conus vexillum trên chuột để xác định liều độc thấp nhất gây
    chết, từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng trong y dược
     Bước đầu khảo sát thành phần của độc tố trên HPLC/UV-Vis
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang
    Hình 1.1 : Hình ảnh một số loài ốc cối 2
    Hình 1.2 : Cấu tạo bên trong của ốc cối 3
    Hình 1.3 : Bản đồ phân bố ốc cối trên thế giới . 5
    Hình 1.4 : Conus lividus với viên nang trứng màu hồng nhạt ở phần miệng . 7
    Hình 1.5 : Phương thức săn mồi dạng móc câu . 9
    Hình 1.6 : Phương thức săn mồi dạng lưới . 10
    Hình 1.7 : Cấu trúc tuyến nọc độc của Conus textile 14
    Hình 1.8 : Cấu trúc răng kitin 16
    Hình 1.9 : Sơ đồ độc tố ốc cối gồm các superfamily, kiểu liên kết disulfide và các
    đích dược tính 19
    Hình 2.1: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus stritatus 34
    Hình 2.2: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus textile 35
    Hình 2.3: Hình dáng bên ngoài và hình thái tuyến nọc độc của Conus vexillum . 36
    Hình 2.4: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 38
    Hình 2.5: Nguyên lý phương pháp sắc kí lọc gel 40
    Hình 2.6: Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) . 43
    Hình 3.1: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus stritatus bằng sắc ký lọc gel 44
    Hình 3.2: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus textile bằng sắc ký lọc gel 46
    Hình 3.3: Kết quả tinh sạch độc tố thô của Conus vexillum bằng sắc ký lọc gel . 48
    Hình 3.4: Phổ sắc ký đồ của Conus stritatus ở 4 tube . 50
    Hình 3.5: Phổ sắc ký đồ của Conus textile ở 4 tube 52
    vii
    Hình 3.6: Phổ sắc ký đồ của Conus vexillum ở 4 tube . 54
    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1: Các superfamily của conotoxin và conopeptide . 21
    Bảng 1.2: Các peptide độc của ốc cối có tiềm năng y học 23
    Bảng 3.1: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus stritatus sau khi
    được tinh sạch trên chuột 45
    Bảng 3.2: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus textile sau khi
    được tinh sạch trên chuột 47
    Bảng 3.3: Kết quả thử độc tính các phân đoạn peptide của Conus vexillum sau khi
    được tinh sạch trên chuột 49
    ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
    ACN Aceton Nitrile
    CO1 Cytochrome oxydase 1
    ESTs Express sequence tags
    HPLC High Performance Liquid Chromatography
    HPLC-ESI-MS High Performance Liquid Chromatography – Electrospray
    Tandem Mass Spectrometry
    ITS2 Internal Transcribed Spacer 2
    MALDI MS Matrix-Assisted Laser Desorption/ Ionization Mass
    Spectrometry
    mtDNA mitochondria DNA
    nAChR nicotinic acetylcholine receptor
    NET Norepinephrine transporter
    NMDA N-methyl-D-aspastale
    NSADI Non Steroidal Anti-inflammatory
    PTMs Post-translational modifications
    TFA Tri Flo Acid acetic
    α alpha
    γ gamma
    δ delta
    κ kappa
    à mu
    ρ rho
    x
    σ sigma
    τ tau
    χ chi
    ψ psi
    ω omega
    1
    Chương 1: TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN VỀ ỐC CỐI
    Ốc cối là động vật thân mềm, có nọc độc, sống chủ yếu ở các vùng nước nông
    nhiệt đới. Ở Việt Nam có hơn 76 loài (Hylleberg và Kilburm, 2003) và khoảng 500-700 loài được ghi nhận trên toàn thế giới (Nam và cs, 2009; Cunha và cs, 2005). Ốc
    cối có khả năng là giống lớn nhất của động vật biển (Duda và cs, 2009). Ngoài ra
    chúng còn góp phần đáng kể vào đa dạng sinh học biển, là giống trong lớp chân
    bụng quan trọng trong hệ sinh thái. Ốc cối có tỷ lệ tiến hóa và đa dạng cao nhất
    trong các loài chân bụng (Stanley, 2007).
    Hệ thống phân loại ốc cối
    Giới: Animalia
    Ngành: Mollusca (Linnaeus, 1758)
    Lớp: Gastropoda (Cuvier, 1795)
    Bộ: Sorbeoconcha (Ponder & Lindberg, 1997)
    Tổng họ: Conoidea (Fleming, 1822)
    Họ: Conidae (Rafinesque, 1815)
    Giống: Conus (Linnaeus, 1758)
    (http://zipcodezoo.com/Key/Animalia/Conus_Genus.asp)
    1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo của ốc cối
    Ốc cối là loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng, ăn thịt và có nọc độc. Vỏ
    hình chóp thuôn dài, cấu tạo bằng đá vôi, chắc, nặng, xoắn theo chiều kim đồng hồ.
    Lỗ miệng kéo dài và thu hẹp, nắp miệng bằng chất sừng, rất nhỏ. Vỏ có màu sắc sặc
    sỡ, hoa văn rất đa dạng có thể có vòng xoắn hoặc thể hình nón đảo nghịch. Vỏ còn
    được phủ bên ngoài bằng một lớp sừng (periostracum) trong suốt màu vàng rất nhạt.
    Vỏ của ốc cối có 3 dạng hình thái điển hình: hình nón, hình nón rộng và hình nón
    bẹp, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phân loại ốc cối.
    2
    Kích thước của các loài ốc cối rất khác nhau tùy theo loài: có loài lớn đến 23
    cm, đa số trong khoảng 5-7 cm. Đầu có một xúc tu (râu), toàn thân liền trong vỏ bao
    bọc bởi một lớp nhầy. Do cấu tạo vỏ của chúng có kẽ hở rộng nên chúng có thể có
    thể thò vòi tiếp xúc với con mồi ở phạm vi khá rộng, dễ gây nguy hiểm cho con
    mồi. Khi bắt mồi, ốc cối phóng răng kitin tiêm nọc độc vào con mồi. Nọc độc là
    một hỗn hợp chứa rất nhiều loại peptide độc, làm cho con mồi nhanh chóng bị tê liệt
    và mất khả năng kháng cự.
    Hình 1.1 : Hình ảnh một số loài ốc cối
    (http://en.wikipedia.org/wiki/File:Sto%C5%BCki2.jpg)
    Cấu tạo bên trong của ốc cối gồm 5 bộ phận: vòi hút, súc tu, mắt, miệng, chân.
     Vòi hút (Probocis): Vòi hút là vũ khí săn mồi của ốc cối. Độc tố được tiêm
    vào con mồi bằng các răng chứa trong túi răng kitin. Vòi hút có thể duỗi dài ra
    gấp 2 lần cơ thể ốc cối.
     Súc tu (Siphon): Súc tu của ốc có chức năng như mũi. Đó là m
    ột túi có thể
    duỗi dài ra và phát hiện con mồi trong môi trường nước xung quanh. Nó cũng
    góp phần đưa nước đến mang giúp cho quá trình hô hấp.
    3
     Mắt: Ốc cối có 2 mắt, nằm ở hai bên miệng. Hiện tại vẫn chưa biết rõ về khả
    năng nh ìn c ủa ốc cối.
     Miệng: Ốc cối có miệng có thể mở rộng ra phía trước để nuốt con mồi. Hệ
    thống cơ có thể co duỗi để đưa miệng vào trong vỏ.
     Chân: Chân có cấu tạo bằng cơ, giúp ốc cối di chuyển trên các bề mặt.
    Hình 1.2 : Cấu tạo bên trong của ốc cối
    (http://www.coneshell.net/pages/f_conus.htm)
    1.1.2. Đặc điểm sinh thái và phân bố
    Ốc cối phân bố chủ yếu ở các vùng biển nhiệt đới, vùng biển ấm như
    Philippines, Indonesia, Australia, Mexico, Florida và Hawaii. Tuy nhiên, một số
    loài có thể thích ứng với sự thay đổi của điều kiện môi trường như ở vùng biển
    nóng ở mũi Hảo Vọng, Nam Phi hay vùng biển lạnh phía tây Califonia, Hoa Kỳ.
    Hầu hết các loài ốc cối nhiệt đới sống trong hoặc gần các rạn san hô, trong khi các
    loài cận nhiệt đới được tìm thấy chủ yếu tại các vùng triều có độ sâu từ 10-30 m và
    dưới các tảng đá của vùng triều nông. Chúng có thể ở các vùng nước nông gần rạn
    san hô, dưới rạn san hô, vùi mình trong cát hoặc ở dưới các tảng đá, sỏi. Một vài
    loài ốc cối sống ở các rừng ngập mặn. Một số lượng đáng kể ốc cối sống xa bờ hoặc
    ở những vùng nước sâu đến 400 m (Rockel và cs, 1995). Ốc cối thường sống đơn
    4
    độc, tuy nhiên ở một số khu vực vẫn tìm thấy chúng với số lượng lớn do môi trường
    sống thích hợp.
    Giống ốc cối thường phân bố ở vùng vĩ đ ộ giữa 40
    o
    Bắc và 40
    o
    Nam, thuộc
    các vùng biển : Ấn độ - Thái Bình Dương, Panamic, Caribbean, Peruvian,
    Patagonic, Tây và Nam Phi, Địa Trung Hải. Một vài loài có thể phân bố ở vĩ độ trên
    40
    o
    như ở Nam Phi, Nam Australia, Nam Nhật Bản và biển Địa Trung Hải. Nhìn
    chung, ốc cối xuất hiện ở hầu hết các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhưng đa
    dạng nhất ở khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương. Mật độ phân bố lớn nhất của
    chúng đạt 40 cá thể/ m
    2
    , nhưng thường có số lượng ít phong phú (Kohn và cs,
    2001).
    Loài Conus textile được ghi nhận là phân bố trên toàn khu vực Ấn Độ - Thái
    Bình Dương (Rockel và cs, 1995). C. stritatus phân bố ở rất nhiều vùng khác nhau
    tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương, từ Nam Phi đến Biển Đỏ, Hawaii và bán đảo
    Pháp. Trong khi đó loài C. vexilum được ghi nhận phân bố nhiều ở khu vực thuộc
    Ấn Độ - Thái Bình Dương như Aldabra, quần đảo Chagos, Tazania, Madagasca,
    Biển Đỏ.
    Ở Việt Nam, ốc cối phân bố chủ yếu tại các vùng ven biển thuộc khu vực Nam
    Trung Bộ từ Đà Nẵng (Khánh Hòa, Bình Thuận, ) đến Vũng Tàu, Kiên Giang và
    quanh các hải đảo (như Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý,
    Long Hạ, Côn Đảo) với khoảng 76 loài (Hylleberg & Kilburm, 2003). Các loài ốc
    được ghi nhận phổ biến ở Việt Nam như Conus vexilum, C. quercinus,C. imperialis,
    C. striatus, C. generalis, C. geographus, C. litteratus và C. distans. Chúng có dải
    phân bố rất rộng, từ vùng dưới triều đến độ sâu khá lớn, nhưng thường sống chui
    trong kẽ rạn san hô ở độ sâu từ 10-70 m. Đôi khi thấy chúng vùi trong cát ở vùng
    rạn phẳng. Một số loài có thể sống ở vùng xa bờ (http://vn.vinaseashells.com/oc-coi-nau.htm).
    Theo nghiên cứu của viện Hải Dương học Nha Trang, ốc cối địa lý (Conus
    geographus) và ốc cối hoa lưới (C. textile) là hai loài ốc cối rất độc đã được xếp vào


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Đặng Thúy Bình (2011), “ Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen các loài ốc cối
    (Conus spp. ) và cá ngựa thân trắng (Hippocampus kelloggi) ven biển Nam
    Trung Bộ (Khánh Hòa và Phú Yên)”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ,
    Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Đại học Nha Trang.
    2. Đặng Thúy Bình, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Thị Thu Nga (2011), “ Đặc
    điểm phân bố của ốc cối (conus spp.) tại Vịnh Vân Phong Khánh Hòa”, Tạp
    chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 3/2011
    3. Lê Thị Thu Hà, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị
    Như Thường (2011), “ Di truyền quần thể loài Conus textile Linnaeus, 1758
    tại vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Công nghệ
    Thủy sản, số 3/ 2011
    4. Nguyễn Lương Hiếu Hòa, Đặng Thúy Bình, Nguyễn Văn Duy (2011),
    “Nghiên cứu thành phần, cấu trúc, độc tính tuyến nọc độc của ba loài ốc cối
    Conus stritatus, Conus textile, Conus vexillum tại vùng biển Nam Trung Bộ
    Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Viện Công nghệ Sinh học và Môi
    trường, Đại học Nha Trang.
    5. Nguyễn Lương Hiếu Hòa, Đặng Thúy Bình, Ngô Đăng Nghĩa (2011),
    “Giải phẫu, tách chiết tuyến nọc độc và khảo sát mối quan hệ với phương
    thức dinh dưỡng của ba loài ốc cối Conus stritatus, Conus textile, Conus
    vexillum tại vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam”, Hội nghị sinh viên và cán
    bộ trẻ nghiên cứu khoa học toàn quốc ngành nuôi trồng thủy sản năm 2011.
    6. Trần Viết Hưng (2012), “Ốc cối (conus): Ốc độc gây chết người, nguồn
    dược liệu từ đại dương”.
    7. Ngô Đăng Nghĩa, Khúc Thị An, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Anh
    Phương, Lâm Thành Hưng (2011), “ Độc tố ốc cối ven biển miền trung
    64
    Việt Nam: cấu tạo tuyến độc tố, đặc trưng về số lượng conopeptide và thử
    nghiệm độc tính trên chuột”, Hội nghị Khoa học quốc tế về Công nghệ Sinh
    học biển và Môi trường
    8. Phạm Thu Thủy, Đặng Thúy Bình, Trương Thị Thu Thủy, Ngô Đăng
    Nghĩa (2011), “Xây dựng cây phát sinh chủng loại phân tử của ốc cối
    conus spp. ở vùng biển Nam Trung Bộ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Công
    nghệ Thủy sản, số 3/2011
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    9. Baldomero M. Olivera (2006). Conus Peptides: Biodiversity-based
    Discovery and Exogenomics. Journal BiolChem 281: 31173 – 31177
    10. Bandyopadhyay P.K, Stevenson B.J, Jonh-Paul Ownby, Matthew T.
    Candy, Maren Watkins, and Baldomero M. Olivera (2008). The
    Mitochondrial Genome of Conus textile, coxI – coxII Intergenic. Sequence
    and Conoidea Evolution. Mol. Phylogenet. Evol. 46 (1): 215-223.
    11. Barbier J, Lam Thanh H, F. Le Gall, Favreau P and Benoit E et al
    (2004). A delta-conotoxin from Conus ermineus venom inhibits inactivation
    in vertebrate neuronal Na+ channels but not in skeletal and cardiac muscles.
    J. Biol. Chem. 279: 4680-4685.
    12. Becker S and Terlau H (2008): Toxins from cone snail : properties,
    applications and biotechnological production. Appl. Microbiol. Biotechnol.
    79:1-9.
    13. Bergh R (1895). Beitrage zur Kenntniss der Coniden. Nova Acta Leopold.
    65 (2): 69-214.
    14. Bingham J.P, Jones A, Alewood P.F, Andrews P.R, Lewis R.J (1996)
    Conus venom peptides (conopeptides): inter-species, intra- species and
    within individual variation revealed by ionspray mass spectrometry.
    Biochemical Aspects of Marine Pharmacology, Alaken Inc, Fort Collins,
    65
    Colorado, USA. 13-27.
    15. Bingham J.P, Mitsunaga E, Bergeron Z.L (2010). Drugs from slugs-Past,
    present and future perspectives of -connotoxin research, chemico-biological
    interaction
    16. Bulaj G et al (2005). Novel conotoxins from Conus striatus and Conus
    kinoshitai selectively block TTX-resistant sodium channels. Biochemistry
    44 (19): 7259-65
    17. Chivian E, Roberts C.M and Bernstein A.S (2003). The Threat to Cone
    Snails. Science. 302 (5644): 391.
    18. Craig A.G, Norberg T, Griffin D, Hoeger C, Akhtar M, Schimidt K,
    Low W, Dykert J, Richelson E, Navarro V, Mazella J, Watkins M,
    Hillyard D, Imperial J, Cruz L.J and Olivera B.M (1999). Contulakin,
    an O-glycosylated Conus peptide. J. Biol. Chem. 274: 13752-13759
    19. Cruz A.Z, María Maillo, Estuardo López-Vera, Andrés Falcón, Edgar
    P. Heimer de la Cotera, Olivera B.M, Aguilar M.B (2006). Amino acid
    sequence and biological activity of a γ-conotoxin-like peptide from the
    worm-hunting snail Conus austini. Peptides 27: 506-511.
    20. Cruz L.J, De Santos V, Zafaralla G.C, Ramilo C.A, Zeikus R, Gray
    W.R and Olivera B.M (1987). Invertebrate vasopressin/oxytocin
    homologs. Characterization of peptides from Conus geographus and
    Conus striatus venoms. J. Biol. Chem. 262: 15821-15824.
    21. Cruz L.J, Johnson D.S and Olivera B.M (1987). A characterization of the
    omega-conotoxin target evidence for tissue-specific heterogeneity in Ca
    +
    channel types Biochemistry 26: 820-824.
    22. Cunha R.L, Castilho R, Ruber L, Zardoya R (2005). Patterns of
    Cladogenesis in the Venomous Marine Gastropod Genus Conus from the
    Cape Verde Islands. Systematic Biology. 54: 634-650
    23. Cunha R.L, Tenorio M.J, Carlos Afonso, Rita Castilho and Rafael
    Zardoya (2008). Replaying the tape: recurring biogeographical patterns in
    66
    Cape Verde Conus after 12 million years. Molecular Ecology 17: 885-901.
    24. Duda T.F J.R, Kohn A.J and Matheny A.M (2009). Cryptic Species
    Differentiated in Conus ebraeus, a Widespread Tropical Marine Gastropod.
    Biol. Bull. 217: 292-305.
    25. Duda T.F and Rolan E (2005). Explosive radiation of Cape Verde Conus,
    a marine species flock. Molecular Ecology 14: 267-272.
    26. Duda T.F J.R and Palumbi S.R (1999). Molecular genetics of ecological
    diversification: duplication and rapid evolution of toxin genes of the
    venomous gastropod Conus. Proc. Natl. Acad. Sci. USA96: 6820-6823.
    27. Duda T.F J.R, Kohn A.J (2005): Species-level phylogeography and
    evolutionary history of the hyperdiverse marine gastropod genus Conus.
    Mol. Phylogenet. Evol. 34: 257-272.
    28. Duda T.F J.R, Kohn A.J and Palumbi S.R (2001). Origins of diverse
    feeding ecologies within Conus, a genus of venomous marine gastropods.
    Biological Journal of the Linnean Society 73: 391- 409.
    29.Duda TF, Remigo A (2008). Variation and evolution of toxin gene
    expression patterns of six closely related vemomous marine snails. Mol Ecol
    17: 3018-3032
    30. Espiritu D J.D, Watkins M, Dia-Monje V, Cartier E, Cruz L.J and
    Olivera B.M (2001). Venomous cone snails: molecular phylogeny and the
    generation of toxin diversity. Toxicon 39: 1899-1916
    31. Fan C.X, Chen X.K, Zhang C, Wang L. X, Duan K.L, He L.L, Cao Y,
    Liu S.Y, Zhong M.N, Ulens C, Tytgat J, Chen J.S, Chi C.W, and Zhou
    Z (2003). A novel conotoxin from Conus betulinus, κ-BtX, unique in
    cysteine pattern and in function is a specific BK channel modulator. J. Biol.
    Chem. 278 (15): 12624-33.
    32. Fegan D and Adresen D (1997). Conus geographus envenomation. The
    Lancet. 349: 1672.
    33. Franklin J.B, Fernando S.A, Chalke B.A, Krishnan K.S (2007). Radular
    67
    morphology of Conus (Gastropoda: Caenogastropod: Conidae) from India.
    Molluscan Research 27 (3): 111-122.
    34. Hillyard D.R, Monje V.D, Mintz I.M, Bean B.P, Nadasdi L,
    Ramachandran J, Miljanich G, Azimi-Zoonooz A, McIntosh J.M, Cruz
    L.J, Imperial J.S, and Olivera B.M (1992). A new Conus peptide
    ligand for mammalian presynaptic Ca
    2+
    channels. Neuron 9: 69-77.
    35. Hillyard D.R, Olivera B.M, Woodward S, Corpuz G.P, Gray W.R,
    Ramilo C.A and Cruz L.J (1989). A molluscivorous Conus toxin:
    conserved frameworks in conotoxins. Biochemistry 28: 358-361.
    36. Hylleberg J and Kilburn R.N (2003). Marine Molluscs of Vietnam,
    Proceeding of. 16
    th
    International Congress and Workshop, Tropical Marine
    Molluscs Program (TMMP).
    37. J. Benjamin Franklin, S. Antony Fernando, B. A. Chalke, K. S.
    Krishnan (2007). Radular morphology of Conus (Gastropoda:
    Caenogastropoda: Conidae) from India. Molluscan Research 27(3): 111–122
    38. Jacobsen R, Jimenez E.C, De la Cruz R.G.C, Gray W.R, Cruz L.J,
    Olivera B.M (1999). A novel d-leucine-containing Conus peptide: diverse
    confomational dynamics in the contryphan famil y. J. Peptide Res. 54: 93-99.
    39. Jacobsen R, Jimenez E.C, Grilley M, Watkins M, Hillyard D, Cruz
    L.J, Olivera B.M (1998). The contryphans, a d-tryptophan- containing
    family of Conus peptides: interconversion between conformers. J. Peptide
    Res. 51: 173-179.
    40. Jakubowski JA, Kelly WP, Sweedier, Gilly WF, Schulz JR (2005).
    Intraspecific variation of venom injected by fish-hunting Conus snails. Exp
    Biol 208, 2873-2883
    41. James Matthew J (1980). Comparative morphology of radular teeth in
    Conus : observations with scanning electron microscopy. J. Mollus. Stud.
    46 (1): 116-128
    68
    42. Jimenez E.C, Olivera B.M (2010). Divergent M- and O-superfamily peptides from venom of fish-hunting Conus parius. Peptides
    31: 1678-1683.
    43. Jimenez E.C, Craig A.G, Watkins M, Hillyard D.R, Gray W.R, Gulyas
    J, Rivier J.E, Cruz L.J, Olivera B.M (1997): Bromocontryphan: post-translational bromination of tryptophan. Biochemistry 36: 989-994.
    44. Jimenez E.C, Donevanc S, Walkera C, Zhoud L.M, Nielsend J and
    Cruzae L.J (2002). Conantokin-L, a new NMDA receptor antagonist:
    Determinants for anticonvulsant potency. Epilepsy Res.51: 73-80
    45. Jimenez E.C, Olivera B.M, Gray W.R, and Cruz L.J (1996).
    Contryphan is a D-tryptophan-containing Conus peptide. J .Biol. Chem.
    281: 28002-28005.
    46. Jimenez E.C, Watkins M, Juszczak L.J, Cruz L.J, Olivera B.M (2001).
    Contryphan from Conus textile venom ducts. Toxicon 39: 803-808.
    47. Jon-Paul Bingham,Erin Mitsunaga, Zachary L. Bergeron (2009). Drugs
    from slugs—Past, present and future perspectives of ω-conotoxin research.
    Chem Biol Interact 183 (1): 1-18 .
    48. Kohn A.J (1956). Piscivorous gastropod of the gennus Conus.
    Processdings of the National Academy of Science, USA 42: 168-171.
    49. Kohn A.J (1961). Studies on spawning behavior, egg masses, and larval
    development in the gastropod genus Conus. PartI – Observations on nine
    species in Hawaii. Pacif. Sci. 15 (2):163-179.
    50.Kohn A.J, Nishi M., Pernet B. (1999). Snail spears and scimitars : a
    character analysis of Conus radular teeth. Journal Molluscan Stud. 65;
    385-398
    51. Kohn A.J, Nybakken J.W and Van Mol J. J (1972). Radular tooth
    structure of the gastropod Conus imperialis elucidated by scanning electron
    microscopy. Science 176: 49-51.
    52. Kohn A.J, OmoriM, Yamakawa H, and Koike Y (2001). Maximal species
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...