Thạc Sĩ Khảo sát thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của rễ củ cây sắn dây (Pueraria thomsonii Bent

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
    Thành phố Hồ Chí Minh – 2011


    MỤC LỤC ( Luận văn dài 84 trang có File WORD)

    MỤC LỤC .i
    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ . v
    MỞ ĐẦU VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3

    1.1 Tổng quan về thực vật học . 3
    1.1.1. Giới thiệu về họ Đậu (Fabacecae) 3
    1.1.2. Giới thiệu về cây Sắn dây Pueraria thomsonii. Benth 4
    1.2. Tổng quan về hóa học . 6
    Thành phần hoá học của Sắn dây . 6
    1.3. Tổng quan về tác dụng dược lý và công dụng . 9
    1.3.1. Tác dụng dược lý . 9
    1.3.2. Sắn dây trong Đông y cổ truyền . 11
    1.3.3. Sắn dây trong dược học hiện đại 12
    1.4. Các phương pháp sàng lọc khả năng chống oxy hóa . 14
    1.4.1. Phương pháp FRAP . 14
    1.4.2. Phương pháp đo MDA . 15
    1.4.3. Phương pháp sàng lọc khả năng loại gốc tự do DPPH (1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl) 16
    1.4.4. Phương pháp xác định khả năng bất hoạt enzyme xanthin oxidase . 18

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19

    2.1. Nguyên liệu 19
    2.2. Dung môi, hoá chất . 19
    2.3. Dụng cụ, thiết bị . 19
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 20
    2.4.1. Khảo sát thực vật học . 20
    2.4.2. Thử tinh khiết 21

    2.4.3. Khảo sát thành phần hoá học 22
    2.4.4. Phương pháp nghiên cứu về tác dụng chống oxy hoá . 28

    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28

    3.1. Khảo sát về thực vật học . 28
    3.1.1. Đặc điểm hình thái dược liệu 28
    3.1.2. Đặc điểm vi phẫu rễ . 29
    3.1.3. Đặc điểm bột dược liệu 31
    3.2. Thử tinh khiết . 32
    3.2.1. Xác định độ ẩm 32
    3.2.2. Xác định độ tro 32
    3.3. Nghiên cứu thành phần hoá học 33
    3.3.1. Định tính sơ bộ thành phần hoá học . 33
    3.3.2. Chiết xuất bằng ngấm kiệt với cồn 96%. 34
    3.3.3. Phân tách các phân đoạn và phân lập các chất 36
    3.3.4. Kiểm tra các chất phân lập được từ các cao chiết . 42
    3.3.5. Xác định cấu trúc hóa học của P6 . 48
    3.4. Thử tác dụng chống oxy hoá in vitro trên mô hình DPPH . 52
    3.4.1. Chiết xuất cao dược liệu cho thử nghiệm in vitro . 52
    3.4.2. Kết quả thử tác dụng chống oxy hoá của các cao chiết, các phân đoạn chiết và các chất phân lập được 52

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 55

    Kết luận . 55
    Đề nghị 56

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 57




    DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

    Hình 1.1 Cây sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) 4
    Hình 1.2. Lá Sắn dây 5
    Hình 1.3 Lá kèm 2 của Sắn dây 5
    Hình 1.4 Một số chế phẩm có chứa Sắn dây trên thị trường. 13
    Hình 1.5 Phản ứng FRAP 14
    Hình 1.6 Phản ứng tạo sản phẩm MDA - TBA 15
    Hình 1.7 Phản ứng trung hòa gốc DPPH 17
    Hình 3. 1. Rễ củ Sắn dây . 29
    Hình 3.2 Rễ củ 30
    Hình 3.3 Libe-gỗ cấp 3 . 30
    Hình 3. 4 Cụm sợi libe . 30
    Hình 3. 5 Gỗ cấp 2 30
    Hình 3.6 Bột dược liệu . 31
    Hình 3.7 Các cấu tử trong bột rễ củ Sắn dây . 31
    Hình 3. 8. Kiểm tra cao cồn bằng SKLM. 35
    Hình 3. 9. Kiểm tra kết quả phân bố lỏng - lỏng. . 38
    Hình 3. 10 Kiểm tra các phân đoạn từ cao DE. Hệ CHCl3 : MeOH : H2O (7:3:1) . 40
    Hình 3. 11 Kiểm tra các phân đoạn từ cao EA. Hệ CHCl3 : MeOH : H2O (7:3:1) . 42
    Hình 3. 12 Sắc đồ kiểm tra các chất phân lập. Hệ CHCl3 : MeOH : H2O (7:3:1) . 43
    Hình 3. 13 Sắc đồ kiểm tra các chất phân lập. Hệ EA : MeOH (85 : 15) . 43
    Hình 3. 14 Phổ UV của P1 44
    Hình 3. 15 Phổ UV của P2 44
    Hình 3. 16 Phổ UV của P3 . 45
    Hình 3. 17 Phổ UV của P4 . 45
    Hình 3. 18 Phổ UV của P5 46
    Hình 3. 19 Sắc kí đồ tinh chế P5 qua cột rây phân tử. . 47
    Hình 3. 20 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh sạch của P6 48
    Hình 3. 21 Phổ UV của daidzein [27] . 48
    Hình 3. 22 Phổ UV của P6 48
    Hình 3. 23 Cấu trúc của P6 (= Daidzein) . 51


    Sơ đồ 1.1 Vị trí phân loại của Sắn dây . 4
    Sơ đồ 3.1. Quy trình chiết rễ củ Sắn dây bằng ngấm kiệt với cồn 96% 34
    Sơ đồ 3.2. Tách các phân đoạn bằng chiết phân bố lỏng - lỏng 37
    Sơ đồ 3.3 Phân lập các chất từ cao diethyl ether. . 39
    Sơ đồ 3.4 Phân lập các chất từ cao ethyl acetat. . 41




    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ


    Bảng 3. 1. Kết quả xác định độ ẩm của rễ củ Sắn dây. . 32
    Bảng 3. 2 Kết quả xác định độ tro của bột rễ củ Sắn dây 32
    Bảng 3. 3. Kết quả định tính sơ bộ thành phần hoá học rễ củ Sắn dây. . 33
    Bảng 3. 4 So sánh λmax của P1, P2, P3, P4 và P5 . 43
    Bảng 3. 5 Bảng so sánh λmax của P6 với λmax của daidzein . 49
    Bảng 3. 6 So sánh số khối của P6 với daidzein . 49
    Bảng 3. 7 Dữ liệu phổ 13C-NMR của P6 so sánh với daidzein trong tài liệu [31] 51
    Bảng 3.8 Hàm lượng các cao chiết (%) với các hệ dung môi khác nhau 52
    Bảng 3. 9 Độ hấp thu của các cao chiết tại λ = 517nm trên mô hình DPPH . 53
    Bảng 3. 10 Độ hấp thu của các chất phân lập tại λ = 517nm trên mô hình DPPH. . 53
    Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt tính chống oxy hoá các phân đoạn trên mô hình DPPH 54



    MỞ ĐẦU VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ


    Hiện nay, việc phòng và chữa các bệnh do sự tác động của các gốc tự do như một số bệnh ung thư, tim mạch, tiểu đường và một số chứng bệnh của phụ nữ tiền mãn kinh đang ngày càng trở nên cấp thiết trong công tác chăm sóc sức khoẻ ở nhiều quốc gia trên thế giới [40] và việc tìm ra các chất chống oxy hoá có nguồn gốc tự nhiên để làm thuốc chữa các bệnh trên là một nhu cầu thực tế của xã hội.

    Ở phương Đông, Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) là một loại thảo dược phổ biến được dùng lâu đời ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Các nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học của rễ bao gồm chủ yếu là các isoflavon, saponin và tinh bột. Trong y học cổ truyền, Sắn dây được dùng để chữa bệnh cảm sốt, sởi mọc không đều, viêm ruột, kiết lỵ kèm sốt và khát nước. Bột Sắn dây được dùng như một thứ nước giải khát thông thường, pha nước uống giải nhiệt, làm mát cơ thể trong mùa hè. Trong y học hiện đại, Sắn dây được dùng để chữa các cơn đau thắt ngực trong bệnh mạch vành, một công dụng nữa cũng đáng quan tâm là dùng để chữa chứng nghiện rượu. Riêng isoflavon là thành phần đang được quan tâm để chữa ung thư và các rối loạn của phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh. Các tác dụng này ít nhiều có liên quan đến tác dụng chống oxy hoá. Tuy vậy hiện có rất ít công trình nghiên cứu trên Sắn dây về lĩnh vực này ở Việt Nam. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tàiKhảo sát thành phần hoá học và tác dụng chống oxy hoá của rễ củ cây Sắn dây Pueraria thomsonii Benth.” nhằm khảo sát thành phần hoá học của rễ và sàng lọc tác dụng chống oxy hoá của các phân đoạn, chất phân lập được trên mô hình chống oxy hoá in vitro, để bước đầu chứng minh tác dụng cây thuốc và làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo với các mục tiêu cụ thể như sau:
    - Từ rễ củ Sắn dây được trồng ở Việt Nam, khảo sát phương pháp chiết xuất cao toàn phần và tách thành các phân đoạn có độ phân cực khác nhau.
    - Từ các phân đoạn đơn giản tiếp tục phân lập và xác định cấu trúc của hợp chất chính có trong các phân đoạn này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...