Thạc Sĩ Khảo sát thành phần hóa học của vỏ cây quao nước (Dolichandrone spathacea)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. MỞ ĐẦU
    Họ Quao hay họ Núc nác (Bignoniaceae) là một họ lớn thuộc vùng nhiệt đới và cận
    nhiệt đới, trong đó có nhiều loài như đào tiên, đạt phước, cây dồi, đang tiêu; được sử
    dụng trong y học dân gian để trị ho, sốt, làm lành vết thương, đau đầu, lợi tiểu, hạ
    nhiệt. Riêng cây quao nước (Dolichandrone spathacea) thuộc họ Quao có khá nhiều
    công dụng, được sử dụng trong y học cổ truyền để khử trùng vết thương, làm thuốc
    điều kinh, bổ huyết, nhuận gan, trị hen suyễn, tiêu độc. [3]
    Mặc dù có nhiều công dụng thiết thực như trên, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một
    tài liệu nào trên thế giới cũng như trong nước nghiên cứu về thành phần hóa học của
    cây quao nước. Chính vì vậy cũng chưa biết được những hợp chất nào có trong cây lại
    tạo được những tác dụng trị bệnh dùng làm thuốc.
    Vì vậy trong đề tài này chúng tôi chọn khảo sát thành phần hóa học của cây quao
    nước (Dolichandrone spathacea) nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu hóa thực vật của
    cây này và cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm sinh học về sau.
    MỤC LỤC
    Mục lục
    Các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    Danh mục các sơ đồ
    Danh mục phụ lục
    Trang
    1. MỞ ĐẦU 1
    2. TỔNG QUAN 2
    2.1. Giới thiệu về họ Quao (Bignoniaceae) 2
    2.2. Chi Dolichandrone 3
    2.3. Cây quao nước 7
    2.3.1. Đặc điểm thực vật 7
    2.3.2. Công dụng 8
    3. NGHIÊN CỨU 9
    3.1. Kết quả và bàn luận 9
    3.1.1. Stigmasta-4-en-3-on (16) 9
    3.1.2. Acid (E)-9-oxooctadec-10-enoic (17) 12
    3.1.3. Metyl 3,4-dimetoxycinnamat (18) 16
    3.1.4. Stigmasta-1,4-dien-3-on (19) 18
    3.1.5. Acid ferulic (20) 23
    3.1.6. Acid p-hydroxycinnamic (21) 26
    3.2. Thực nghiệm 27
    3.2.1. Thiết bị và hóa chất 27
    3.2.2. Thu hái mẫu và điều chế cao 28
    iv
    3.2.3. Phân lập chất từ cao eter dầu hỏa 29
    3.2.4. Phân lập chất từ cao etyl acetat 33
    4. KẾT LUẬN 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...